4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi ựộng thái tăng
trưởng chiều dài dọc lá khoai sọ Cụ Cang
Chiều cao cây là một chỉ tiêu phản ánh sự sinh trưởng của cây. Sự tăng trưởng chiều cao cây quyết ựịnh lượng vật chất hữu cơ ựược ựồng hoá và tắch luỹ trong thân lá. đối với cây khoai sọ Cụ Cang chiều cao cây chắnh là chiều dài dọc lá. Chiều dài dọc lá là một trong những chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất khoai sọ Cụ Cang sau này.
Bảng 4.20: Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi tới ựộng thái tăng trưởng chiều dài dọc lá khoai sọ Cụ Cang
đơn vị: cm Ngày sau trồng (ngày) CT Chỉ tiêu 1 2 3 4 45 A 26,12 25,41 26,73 27,64 a 11,20 13,06 16,72 17,84 60 A 37,32 38,47 43,45 45,48 a 12,04 15,73 20,78 21,60 75 A 49,36 54,20 64,23 67,08 90 a 13,78 19,65 22,41 22,70
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 96 A 63,14 73,85 86,64 89,78 a 14,08 20,74 23,30 23,14 105 A 77,22 94,59 109,94 112,92 a 12,24 19,61 20,83 20,03 120 A 89,46 114,20 130,77 132,95 a 11,61 13,08 13,15 13,00 135 A 101,07 127,28 143,92 145,95
Ghi chú: A: Chiều dài dọc lá. a: động thái tăng trưởng chiều dài dọc lá
Chiều cao cây phụ thuộc chủ yếu hai yếu tố là giống và phân bón. để cây khoai môn Ờ sọ ựạt chiều cao tối ựa do giống quy ựịnh thì phân bón có tắnh chất quyết ựịnh và ựóng một vai trò quan trọng. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, chiều cao cây khoai môn Ờ sọ sẽ tăng dần theo thời gian sinh trưởng.
Nghiên cứu về ảnh hưởng của các mức bón phân khác nhau ở các công thức ựến chiều dài dọc chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.20.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 97 0 20 40 60 80 100 120 140 160 45 60 75 90 105 120 135 CT1 CT2 CT3 CT4
Hình 4.8: động thái tăng trưởng chiều dài dọc lá khoai sọ Cụ Cang của biện pháp bón phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi
Giai ựoạn 45 ngày sau trồng chiều dài dọc lá chưa có sự sai khác giữa các mức phân bón khác nhau, chúng dao ựộng từ 25,41 Ờ 27,64 cm. Ở mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha có sự phát triển chiều dài dọc mạnh nhất so với các mức bón phân khác.
Giai ựoạn 60 ngày sau trồng tốc ựộ tăng trưởng chiều dài dọc lá ựã có sự khác biệt rõ dệt. Khi bón 10 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha và 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha tốc ựộ tăng trưởng chiều dài dọc lá rất cao ựạt 16,72 Ờ 17,84 lá/15 ngày. Nếu chỉ bón 5 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha thì tốc ựộ tăng trưởng chiều dài dọc lá cao hơn so với ựối chứng nhưng lại nhỏ hơn khi bón 10 tấn EMINA
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 98 Ờ Bokashi/ha và 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha . Khi không bón phân EMINA Ờ Bokashi (CT đ/C) tốc ựộ tăng chiều dài dọc lá thấp 11,20 lá/15 ngày. Có thể thấy khi bón phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi chiều dài dọc lá tăng nhanh hơn so với không bón phân EMINA Ờ Bokashi (đ/C).
Giai ựoạn 90 ngày sau trồng là giai ựoạn cây bước sang quá trình phát triển thân lá mạnh mẽ, bộ rễ ựã hoàn thiện nên khả năng hấp thu dinh dưỡng mà phân bón cung cấp cao. Phân EMINA Ờ Bokashi tạo ra những vi sinh vật có lợi cho cây trồng, chúng làm cho ựất tơi xốp, giúp bộ rễ phát triển tốt, khả năng ựồng hóa ựạm cao. Do ựó mà thân lá phát triển mạnh hơn. Chiều dài dọc lá ở mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha (CT4) là lớn nhất ựạt 89,78 cm do tốc ựộ tăng trưởng chiều dài dọc lá cao 22,70 cm/15 ngày. CT đ/C có chiều dài dọc lá thấp nhất 63,14 cm với tốc ựộ tăng trưởng chiều dài dọc lá 13,78 cm/15 ngày. Công thức bón 10 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha có chiều dài dọc lá lớn hơn khi bón 5 tấn EMINA Bokashi/ha là 12,79 cm, cao hơn so với đ/C là 23,50 cm.
Bước sang gai ựoạn 105 Ờ 120 ngày sau trồng tốc ựộ tăng trưởng chiều dài dọc lá giảm dần. Ở các công thức bón phân EMINA - Bokashi tốc ựộ tăng trưởng chiều dài dọc lá ựã giảm so với giai ựọan trước nhưng vẫn cao hơn so với đ/C. Có thể giải thắch ựiều này là do phân EMINA Ờ Bokashi ựã kéo dài thời gian tăng trưởng chiều dài dọc lá ựể ựạt ựược chiều cao cây tối ựa của giống. CT đ/C có tốc ựộ tăng trưởng chiều dài lá thấp nhất.
Giai ựoạn 135 ngày sau trồng cây kết thúc quá trình sinh trưởng thân lá, chiều dài dọc lá tối ựa ựược hình thành. Ở mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha ựạt chiều dài dọc lá cao nhất 145,95 cm, bón 10 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha chiều dài dọc lá là 143,92 cm, ở mức bón 5 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha chiều dài dcj lá ựạt 127,28 cm và thấp nhất là không bón phân EMINA - Bokashi (CT đ/C) chiều dài dọc lá chỉ ựạt 101,07 cm. Có thể thấy ở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 99 những công thức có bón phân EMINA Ờ Bokashi chiều dài dọc lá tăng trưởng ở mức tối ựa, phát huy hết ựặc tắnh di truyền của giống. Ở mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha cho kết quả tốt nhất.
4.4.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi tới chiều dài Ờ rộng lá khoai sọ Cụ Cang
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi tới chiều dài Ờ rộng lá khoai sọ Cụ Cang CT Dài lá (cm) Rộng lá (cm) Tỷ lệ dài/rộng 1 32,04 24,17 1,33 2 43,70 34,47 1,27 3 51,12 41,29 1,24 4 57,79 47,81 1,21 CV% 6,70 8,40 LSD0,05 6,17 6,16
Tắnh trạng chiều dài Ờ rộng lá là tắnh trạng quyết ựịnh ựến khả năng quang hợp của cây vì vậy mà nó cũng quyết ựịnh ựến khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của giống. Qua theo dõi trên ựồng ruộng và quá trình thu thu thập số liệu cho thấy. Ở các mức bón phân EMINA Ờ Bokashi cây khoai sọ Cụ Cang sinh trưởng phát triển rất tốt, do ựó mà bộ lá cũng phát triển mạnh. CTđ/C có chiều dài Ờ rộng lá là nhỏ nhất 32,04 Ờ 24,17 cm, trong khi ựó khi bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha lại cho chiều dài Ờ rộng lá cao nhất 57,79 Ờ 47,81 cm, cao hơn so với đ/C 25,75 Ờ 23,64 cm. Ở mức bón 5 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha chiều dài Ờ rộng lá khoai sọ Cụ Cang cao hơn so
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 100 với đ/C nhưng lại nhỏ hơn ở mức bón 10 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha và 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha.
Xét ở ựộ tin cậy 95% (mức ý nghĩa α = 0,05) thì chiều dài Ờ rộng lá khoai sọ Cụ Cang ở các mức bón phân EMINA Ờ Bokashi sai khác có ý nghĩa cao với đ/C không bón phân EMINA Ờ Bokashi. Sự sai khác có ý nghĩa cao nhất thể hiện rõ ở mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha với đ/C không bón phân EMINA Ờ Bokashi.
Tuy chiều dài Ờ rộng lá ở các công thức có khác biệt nhưng tỷ lệ dài/rộng lại không có sự khác biệt. Vì tỷ lệ dài/rộng thể hiện ựặc tắnh di truyền của giống, ắt chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh và dinh dưỡng.
4.4.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi tới sâu bệnh hại khoai sọ Cụ Cang khoai sọ Cụ Cang
Qua theo dõi sâu bệnh hại trên ựồng ruộng chúng tôi thấy trên tất cả các công thức thắ nghiệm ựều bị nhiễm nhẹ bệnh sương mai. Nhưng rệp bông hại khoai sọ Cụ Cang lại phát triển mạnh ở tất cả các công thức. Có thể do bón phân EMINA Ờ Bokashi ựã làm bộ lá phát triển mạnh là nguồn dinh dưỡng cho rệp trắch hút, hơn nữa rệp lại di ựộng lên khả năng lan truyền sang các cây bên cạnh là rất nhanh. Tuy nhiên mức ựộ rệp hại chưa vượt quá ngưỡng phòng trừ nên chúng tôi không phải sử dụng ựến thuốc hóa học ựể trừ rệp. Dùng phương pháp thủ công cắt bỏ một số lá nhiễm rệp trên cây.
4.4.6. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi tới các yếu tố cấu thành năng suất của khoai sọ Cụ Cang thành năng suất của khoai sọ Cụ Cang
Sau thu hoạch chúng tôi thu ựược kết quả về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ựược trình bày ở bảng 4.22.
Bảng 4.22: Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai sọ Cụ Cang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 101
Các yếu tố cấu thành năng suất Năng suất lý thuyết ( tạ/ha)
Năng suất thực thu ( tạ/ha) Số củ con NS CT KLTB củ cái (g) KLTB củ con (g) Cấp 1 Cấp 2
Củ cái Củ con Tổng Củ cái Củ con Tổng
1 242,67 214,00 10,87 1,86 48,53 42,80 91,33 40,47 37,65 78,12 2 388,00 253,33 12,14 2,70 77,60 50,67 128,27 70,20 41,35 111,55 3 435,00 274,00 12,81 3,53 87,00 54,80 141,80 80,27 50,52 130,79 4 516,00 278,67 13,13 4,87 103,20 55,73 158,93 94,85 51,61 146,45 LSD0,05 51,28 42,11 0,98 0,62 5,76 8,78 10,31 CV% 6,50 8,30 4,00 9,6 4,00 9,70 4,40 0 20 40 60 80 100 120 NSLT NSTT NSLT NSTT Loại năng suất
N ăn g s u ất ( tạ /h a) CT1 CT2 CT3 CT4
Hình 4.9: Năng suất khoai sọ Cụ Cang của biện pháp bón phân hữu cơ EMINA - Bokashi
* Khối lượng trung bình củ cái/khóm
Qua kết quả theo dõi cho thấy khi bón phân EMINA Ờ Bokashi cho khoai sọ Cụ Cang thì khả năng sinh trưởng phát triển của khoai sọ Cụ Cang hơn hẳn so với không bón phân (đ/C), chiều cao cây tăng nhanh ựạt tới mức tối ựa của giống, bộ lá to và hoàn thiện nhanh do ựó mà khả năng tắch lũy các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 102 vật chất hữu cơ vào củ có lẽ sẽ rất cao. điều này ựược minh chứng bởi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu mà chúng tôi thu ựược.
Từ bảng 4.22 cho thấy khối lượng trung bình củ cái/khóm ở các mức bón phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%, với mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha cho khối lượng trung bình củ cái/khóm tỏ ra vượt trội so với các mức bón phân khác và hơn hẳn so với không bón phân (đ/C) (sai khác có ý nghĩa cao ở ựộ tin cậy 95%). Khối lượng trung bình củ cái/khóm của mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha ựạt 516,00 g/khóm cao hơn so với đ/C 273,33g/khóm, ở mức bón 10 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha có khối lượng trung bình củ cái /khóm là 435 g/khóm lớn hơn mức bón 5 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha (CT2) là 47 g/khóm và hơn hẳn so với đ/C không bón phân EMINA Ờ Bokashi/ha là 192,33 g/khóm. CT đ/C có trọng lượng trung bình củ cái/ khóm là thấp nhất. Ở mức ya nghĩa α = 0,05 thì khi bón 10 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha và bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha cho khoai sọ thì khối lượng trung bình củ cái/khóm chệnh lệch nhau rất ắt, sự sai khác giữa hai mức bón phân này là không có ý nghĩa.
* Khối lượng trung bình củ con/khóm
Xét ở mức ý nghĩa α = 0,05 thì khối lượng trung bình củ con/khóm giữa mức bón 10 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha và 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha không có sự khác biệt (sai khác không có ý nghĩa), nhưng so với đ/C thì chúng lại sai khác có ý nghĩa. Khi bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha có khối lượng củ con trung bình/khóm cao nhất so với các công thức còn lại và cao hơn so với đ/C không bón phân 64,67 g/khóm ( sai khác có ý nghĩa ở mức cao). CTđ/C không bón phân có khối lượng trung bình củ con/khóm là nhỏ nhất. Do quá trình phát triển thân lá kém hơn các công thức có bón phân EMINA - Bokashi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 103 Số củ con trung bình/ khóm ở các mức bón phân khác nhau sai khác không có ý nghĩa nhưng lại sai khác có ý nghĩa cao với đ/C không bón phân ở ựộ tin cậy 95 %. Nhìn chung ở nhữngông thức có bón phân EMINA Ờ Bokashi số củ con cấp 1 và cấp 2 nhiều hơn so với đ/C không bón. Số củ con cấp 1 và cấp 2 ở mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha là nhiều nhất có thể do ở mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha giúp cây sinh trưởng thuận lợi và khả năng ựẻ nhánh cao nên hình thành nhiều củ con.
* Khối lượng củ trung bình khóm
Khối lượng củ trung bình/khóm là tổng khối lượng trung bình của củ cái với khối lượng trung bình của củ con/khóm. Bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha cho khối lượng củ trung bình/khóm cao nhất 794,67 g/khóm, bón 10 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha cho khối lượng củ trung bình/khóm là 709 g/khóm cao hơn khối lượng củ trung bình/khóm so với khi bón 5 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha (641,33 g/khóm) và khối lượng củ trung bình/khóm thấp nhất khi không bón phân (đ/C) 456,67 g/khóm.
4.4.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi tới năng suất khoai sọ Cụ Cang sọ Cụ Cang
* Năng suất củ cái
Khối lượng trung bình của củ cái/khóm lớn sẽ cho năng suất cao và ngược lại. Ta có thể dễ dàng nhận thấy khi bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha cho khối lượng trung bình củ cái/khóm lớn nên cho NSLT và NSTT củ cái là cao nhất (103,20 Ờ 94,85 tạ/ha). NSLT và NSTT củ cái của CT đ/C không bón phân EMINA - Bokashi là thấp nhất (48,53 Ờ 40,47 tạ/ha). Xét ở mức ý nhĩa α = 0,05 thì ở mức bón 5 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha, 10 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha, 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha NSLT và NSTT khác nhau có ý nghĩa, so với đ/C không bón phân. NSTT củ cái giữa các mức bón 5 tấn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 104 EMINA Ờ Bokashi/ha, 10 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha, 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha ựều sai khác có ý nghĩa. NSTT củ cái ở mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha sai khác có ý nghĩa cao so với đ/C không bón phân.
* Năng suất củ con
NSLT và NSTT củ con ở các mức bón phân EMINA Ờ Bokashi khác nhau là khác nhau (ở mức thấp) ở ựộ tin cậy 95 %, chúng gần tương ựương với nhau. Bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha cho NSTT và NSLT củ con lớn hơn hẳn so với đ/C không bón phân EMINA Ờ Bokashi là 12,03 Ờ 13,96 tạ/ha.
* Năng suất tổng thể
Năng suất tổng thể chắnh là năng suất của khóm. NSLT và NSTT của khóm ở các mức bón phân EMINA Ờ Bokashi khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05 có thể thấy bón phân EMINA Ờ Bokashi ựã làm tăng năng suất khoai sọ Cụ Cang ựạt ựến năng suất tối ưu của giống. Ở mức bón 15 tấn EMINA Ờ Bokashi/ha cho NSLT và NSTT trên khóm cao nhất.
4.4.8. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi tới chất lượng khoai sọ Cụ Cang sọ Cụ Cang
* đánh giá bằng phương pháp cảm quan
Do là cùng một giống khoai sọ Cụ Cang nên qua ựánh giá cảm quan chúng tôi cũng thu ựược kết quả như ựánh giá cảm quan ở thắ nghiệm 2 (bảng 4.16).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 105
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi ựến chất lượng khoai sọ Cụ Cang (phân tắch chỉ tiêu sinh hóa)
Chỉ tiêu CT
Tinh bột (%) Protein (%) NO3- (mg/kg củ tươi)
CT1 (đ/C) 63,15 5,70 326,11
CT4 66,22 5,82 322,53