4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3. Thực trạng các biện pháp kỹ thuật áp dụng
Bảng 4.2: Tình hình chăm sóc khoai sọ Cụ Cang của các hộ nông dân
STT Hạng mục và các mức ựộ sử dụng
Tỷ lệ số hộ sử dụng(%)
1 Phân hữu cơ 20
2 Phân vô cơ
đạm ure 10
Lân 10
Kali 10
3 Phân EMINA Ờ boskashi 0
4 Thuốc bảo vệ thực vật 0
5 Tưới nước 0
6 Làm cỏ 20
Nguồn: Số liệu ựiều tra
Qua thực tế ựiều tra bằng phương pháp phỏng vấn các nông hộ theo phiếu ựiều tra tại các bản trồng khoai sọ Cụ Cang chúng tôi có những thu thập ựánh giá, nhận xét và tập hợp thông tin về kỹ thuật trồng, chăm sóc. Từ ựó có kiến thức, lý luận khoa học và thực tiễn làm cơ sở ựể xây dựng các công thức thắ nghiệm của ựề tài.
Tổng kết sơ bộ kết quả ựiều tra:
+ Những xã trồng khoai sọ trên ựịa bàn huyện: Chiềng Bôm, Nậm Lầu, Chiềng Ly, Chiềng Pha, Púng Tra, Phỏng Lái, Bon Phặng, Muổi Nọi.
+ Giống trồng: Là giống khoai sọ Cụ Cang giống bản ựịa do người dân tự ựể giống từ vụ trước. Sau khi thu hoạch khoai sọ người dân chỉ ựem củ thương phẩm về bán còn lại tất cả các củ con ựều dữ lại làm giống cho vụ sau, củ giống ựể ngay trên nương bằng cách trên mỗi nương trồng khoai sọ làm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45 một cái chòi nhỏ lợp mái rơm và cho củ giống khoai sọ vào ựể ựến vụ sau ựem ra trồng.
+ Thời vụ trồng: trồng vào khoảng tháng 3 và tháng 4 khi bắt ựầu mùa mưa, khi nào có thời gian và có mưa xuống là người dân ựem củ giống ựi trồng.
+ đất trồng: Thường là ựất trồng khoai sọ từ vụ trước hoặc ựất ựã trồng khoai sọ từ lâu ựời.
+ Kỹ thuật trồng, chăm sóc và bón phân: Trồng khoai theo kinh nghiệm dân gian, trồng tràn lan trên mặt nương, không có luống. Thường trồng theo ựường nanh xấu hoặc dạng ô vuông. Không trồng xen cùng các cây khác.
* Mật ựộ trồng 20.000 cây/ha, khoảng cách hàng Ờ hàng: 70cm, cây Ờ cây 70 cm. Chúng tôi căn cứ vào ựây ựể xây dựng công thức mật ựộ ựối chứng (thông thường người dân hay làm) ựó là mật ựộ 70 x 70cm
* Cách trồng: Bổ hốc theo khoảng cách ựã chọn, sâu nông tuỳ theo mỗi người trồng và tuỳ theo từng loại ựất. Cách trồng là bỏ phân bón lót sau ựó bỏ khoai vào hốc, lấy chân gạt ựất lấp hốc.
* Phân bón: Người dân trồng khoai trên các nương ắt khi bón phân, tỷ lệ các hộ dùng phân bón cho khoai môn, sọ rất thấp. Qua ựiều tra cho thấy chỉ những hộ nào có ựiều kiện kinh tế mới mua phân về bón cho khoai còn lại là không bón gì, trồng song ựể ựó ựợi ngày thu hoạch. Số hộ sử dụng phân chuồng chiếm 20%, phân NPK 10%. Cách bón thường bón lót và bón thúc 1 lần sau trồng 2 tháng. Làm cỏ: tới 80% là người dân không làm cỏ, nếu làm cỏ thì làm sau trồng 2 tháng sau ựó bón phân và vun gốc luôn.
+ Phòng trừ sâu bệnh: 100% người dân không có 1 phương pháp phòng trừ sâu bệnh nào. Nếu cây mắc bệnh thì cứ kệ vì hầu như họ không quan tâm ựến cây, trồng xong bỏ ựấy ựến khi thu hoạch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46 + Thu hoạch: thu hoạch dần cho ựến khi bán hết. Nếu ựược giá thì có thể thu hoạch từ rất non.
+ Bảo quản củ: thường ựể khoai ngoài nương khi nào cần ăn thì ra ựào. + Chọn và bảo quản củ giống cho vụ sau: người dân hầu như không có khái niệm chọn củ giống. Củ nào không ăn thì ựể lại làm giống, thông thường những củ không ăn là những củ nhỏ và có sâu bệnh. Một ắt hộ gia ựình thì bảo quản củ giống trên nương bằng cách ựào hố, bỏ củ giống vào rồi lấp ựất lại.Số lượng củ giống bị hao hụt tới 60% so với mức ựề giống ban ựầu. Do ựó khi ựến vụ trồng thì nguồn giống không ựủ ựể bà con trồng. Có bao nhiêu thì ựành trồng bấy nhiêu.
Bảng 4.3: Thành phần và mức ựộ sâu bệnh hại khoai sọ tại Thuận Châu
STT Tên sâu,
bệnh hại Tên khoa học
Mức ựộ gây hại Bộ phận bị hại Biện pháp phòng trừ
1 Sâu khoang Spodoptera litura ắt Lá *
2 Bệnh sương mai Phytophthora
Colocasia Racib
Rất nặng Lá già *
3 Rệp bông Aphis gossypii
Glover
Trung bình Lá *
Nguồn: điều tra bằng phiếu phỏng vấn nông hộ Ghi chú: * Không có biện pháp phòng trừ
Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân làm giảm ựáng kể năng suất, phẩm chất khoai sọ. Qua ựiều tra tại các nương trồng khai sọ và qua phỏng vấn người cho thấy trên cây khoai sọ sâu bệnh hại xuất hiện trên cây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47 khoai sọ Cụ Cang là sâu khoang, rệp bông và bệnh sương mai. Mức ựộ và thành phần gây hại của các loại sâu bệnh hại này là khác nhau ở các vụ trồng, do phụ thuộc vào ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai và các biện pháp kỹ thuật chăm sóc áp dụng của các hộ nông dân. Qua ựiều tra cho thấy bệnh sương mai hại nặng nhất, rệp bông và sâu khoang hại ở mức ựộ trung bình và ắt. Có tới 90% hộ nông dân cho biết khoai sọ Cụ Cang ựều bị nhiễm bệnh sương mai, có năm hại nặng, có năm nhiễm nhẹ. Còn rệp bông chiếm khoảng 30%, sâu khoang rất ắt và hầu như không có. Khi hỏi về biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại thì người dân ựều cho biết là không có biện pháp gì ựể phòng trừ cả cứ kệ nó thôi, có năm bệnh sương mai hại nặng chết hết cả nương khoai.
Năng suất khoai sọ bị giảm một phần do người dân không biết cách phòng trừ sâu bệnh hại cho khoai do ựó mà vấn ựề phòng chống sâu bệnh hại cần ựược quan tâm, phổ biến tuyên truyền cho người dân biết cách phòng trừ sâu bệnh hại sẽ giúp họ thu ựược năng suất cao và duy trì mở rộng diện tắch trồng khoai sọ Cụ Cang. đây là vấn ựề ựòi hỏi các cán bộ kỹ thuật của huyện cần phải quan tâm hơn.