Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc sử dụng phân hữu cơ và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KHOAI SỌ VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT KHOAI SỌ CỤ CANG TẠI THUẬN CHÂU – SƠN LA (Trang 39 - 42)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.6. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc sử dụng phân hữu cơ và

hợp phân hữu cơ với phân khoáng cho cây trồng.

Phân hữu cơ ngoài khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng do trong thành phần có chứa các yếu tố dinh dưỡng từ ựa ựến vi lượng, ựồng thời phân hữu cơ còn có vai trò ựiều hòa dinh dưỡng trong ựất, khắc phục các yếu tố hạn chế trong ựất, tạo ựiều kiện cho việc duy trì ựộ phì nhiêu trong ựất. Nghiên cứu của F.J. Stevenson, (1982) [31] cho thấy hàm lượng lân dễ tiêu của ựất tăng khi bón phân hữu cơ vào ựất bởi quá trình ỘchelatỢ của kation ựa hóa trị với axit hữu cơ và các sản phẩm thối rữa hữu cơ. Chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong việc ựiều hòa dinh dưỡng không chỉ ựối với lân mà ngay cả ựối với sắt, các hợp chất hữu cơ có ựặc tắnh ỘchelatỢ ựóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho thực vật sắt và các nguyên tố vi lượng khác. Theo K.W.Smide, (1983) [30] chất hữu cơ ựóng vai trò quan trọng trong việc giữ nguồn dinh dưỡng giảm rửa trôi, phân giải mùn, giải phóng dinh dưỡng dễ tiêu cho cây trồng, tăng lân dễ tiêu, tăng các hợp chất hữu cơ với N, Fe, P. A.Q. Laniza (1965) [18] ựã kết luận có khoảng 95% N và S, 20 Ờ 75% P trên lớp mặt của ựất nằm trong chất hữu cơ ựất. Trong ựiều kiện nóng ẩm, cây cối sinh trưởng tốt tạo ra lượng sinh khối lớn không những phần trên mặt ựất mà cả phần rễ cây, ựó là nguồn năng lượng cho sự tổng hợp axit humic. đất mất chất hữu cơ trở nên cứng chắc do ựó khả năng giữ nước, nước thấm ựều kém

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29 (F. J. Stevensn, 1982 [31]). Bón phân hữu cơ tạo thành phức hệ lân Ờ mùn trong ựất làm cho lân ở trạng thái cây có thể dùng ựược cho dù ựất rất giàu Ca, Fe di ựộng, sản phẩm CO2 sinh trong quá trình phân giải phân hữu cơ còn có tác dụng hòa tan những chất dinh dưỡng khó tiêu trong ựất, nhất là các phốt phát cho cây trồng sử dụng.

Từ khi biết trồng trọt và chăn nuôi thì con người cũng ựã biết sử dụng phân bón. Khoảng 900 năm trước công nguyên người La Mã ựã biết sử dụng phân chuồng ựể bón cho ruộng nho nhằm ựạt một năng suất mong muốn. Năm 1840 Liebing ựã cho ra ựời tác phẩm Ộ Hóa học ựối với nông nghiệp và Sinh lý thực vật (Trắch dẫn Vũ Hữu Yêm, 1995) [16]. Trong tác phẩm ông ựã khẳng ựịnh, tất cả các cây trồng ựều cần ựược nuôi dưỡng bằng các nguyên tố ở dạng khoáng, từ nghiên cứu của ông mà nghành nông nghiệp ựã có những bước tiến kỳ diệu. Hàng năm sản lượng của cây trồng tăng trên thế giới theo tắnh toán của IFPRI (1996) là có 80% nhờ vào việc tăng năng suất, trong ựó có phần ựóng góp không nhỏ của phân bón ( Nguyễn Văn Bộ, 2003) [1]. Phân hóa học giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng.

Trong những năm gần ựây, cùng với sự phát triển của khoa học trong nước và thế giới, người nông dân chủ yếu sử dụng phân hoá học với liều lượng cao mà quên ựi vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp. Tắnh tiện lợi và hiệu lực nhanh chóng ựối với cây trồng của phân khoáng ựã quên dần vai trò của phân hữu cơ trên ựồng ruộng dẫn ựến hàm lượng mùn trong ựất không ựược cải thiện. Việc sử dụng phân khoáng cao trong ựiều kiện mùn thấp dẫn ựến sự mất ựạm, rửa trôi lân và kali diễn ra nhiều hơn. Do ựó sử dụng hợp lý giữa phân khoáng và phân hữu cơ ựể tiết kiệm mức ựầu tư phân bón, không làm ô nhiễm môi trường, ựảm bảo năng suất và thu ựược hiệu quả kinh tế cao, ựồng thời duy trì ựộ phì nhiêu ựất, ựảm bảo sức sản xuất lâu bền, tiến tới một nền nông nghiệp bền vững. Bón cân ựối giữa phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30 khoáng và phân hữu cơ không những giúp cây sinh trưởng phát triển tốt mà còn nâng cao năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng dinh dưỡng của cây trồng. Trên thực tế ựể ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia từng bước có thể sử dụng một hay nhiều giải pháp với các thứ tự ưu tiên khác nhau: tăng diện tắch, tăng vụ, thâm canh và hạn chế tăng dân số. Với Việt Nam thâm canh là biện pháp gần như là giải pháp duy nhất, mà trong thâm canh vai trò của phân bón chiếm vị trắ ngày càng quan trọng. Phân bón có thể góp phần làm tăng năng suất cây trồng thông qua nhiều cơ chế tác ựộng khác nhau, tuy nhiên trong thực tế do còn tồn tại trong nghiên cứu và sử dụng phân bón nên việc ựánh giá vai trò của chúng có lúc có nơi chưa chắnh xác. Có nhiều ý kiến cho rằng tăng cường bón phân hóa học, có những ý kiến thiên về bảo vệ môi trường, cần thiết phải xây dựng một nền nông nghiệp chỉ dựa vào phân hữu cơ và cũng có ý kiến trung hòa cần kết hợp cả phân khoáng và phân hữu cơ ựể ựảm bảo năng suất cây trồng. Tất cả những quan ựiểm trên ựều không sai tuy nhiên nó chỉ ựúng trong những ựiều kiện cụ thể, chỉ có phương pháp tiếp cận khoa học trên cơ sở quản lý dinh dưỡng tổng hợp mới cho phép nhìn nhận một cách khách quan vai trò của phân bón trong một nền nông nghiệp ựang phát triển như Việt Nam. Một trong những biện pháp chủ yếu ựể tăng năng suất, phẩm chất và tổng sản lượng cây trồng là phải sử dụng phân bón bao gồm cả phân hữu cơ và vô cơ.

Sơn La nói chung và Thuận Châu nói riêng với tập quán ựốt nương làm rãy, trồng ựộc canh ngô, sắn mà không bổ sung thêm dinh dưỡng cho ựất dẫn ựến tình trạng ựất bị xói mòn, rửa trôi dinh dưỡng và dinh dưỡng trong ựất bị mất ựi theo sản phẩm của cây trồng và phụ phẩm không ựược trả lại cho ựất. Người dân ựã và ựang sử dụng những giống mới có năng suất cao, tăng cường thâm canh cây trồng tận dụng ựất triệt ựể. đồng thời hàm lượng mùn trong ựất ngày càng giảm do người nông dân chỉ sử dụng phân khoáng mà ắt sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31 phân hữu cơ. Vì vậy bón cân ựối giữa phân khoáng và phân hữu cơ chắnh là biện pháp chiến lược ựể phát triển nông nghiệp bền vững, nhất là trên ựất dốc như Thuận Châu Ờ Sơn La. để ựảm bảo năng suất cây trồng ổn ựịnh thì cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng chỉ dựa vào phân vô cơ là chưa ựủ, mà phải có phân hữu cơ, ắt nhất chiếm 20% trong tổng số dinh dưỡng. Bùi đình Dinh, 1993 [3]

Cây khoai môn, sọ sản phẩm thu hoạch chắnh là phần củ, ựể cây khoai môn sọ ựạt ựược năng suất tối ựa thì nhu cầu về phân bón là rất lớn. Với loại cây lấy củ yêu cầu ựất trồng cần tơi xốp giàu mùn ựể quá trình hình thành củ, và quá trình phình to của củ diễn ra thuận lợi. đất giàu mùn và khoáng sẽ ựáp ứng tốt các ựiều kiện phát triển của củ, nâng cao năng suất và phẩm chất của củ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KHOAI SỌ VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT KHOAI SỌ CỤ CANG TẠI THUẬN CHÂU – SƠN LA (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)