3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1. Bố trắ thắ nghiệm
3.4.1.1. điều tra hiện trạng trồng khoai sọ tại huyện Thuận Châu Ờ tỉnh Sơn La
- điều kiện tự nhiên của huyện Thuận Châu - Hiện trạng sản xuất cây khoai sọ:
+ Về diện tắch
+ Về kĩ thuật trồng, chăm sóc và sâu bệnh hại + Về năng suất
3.4.1.2. Thắ nghiệm 1:
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ trồng tới sinh trưởng, phát triển và năng suất củ giống khoai sọ Cụ Cang
CT1: 20.000 cây/ha (70cm x 70cm) (đ/C) CT2: 23.000 cây/ha (70cm x 60cm)
CT3: 28.000 cây/ha (70cm x 50cm) CT4: 35.000 cây/ha ( 70cm x 40cm) CT5: 47000 cây/ha (70cm x 30cm)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35
3.4.1.3. Thắ nghiệm 2:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân NPK phối hợp với phân hữu cơ ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng khoai sọ Cụ Cang.
CT1 : Không bón phân (đ/C) CT2 : 80kgN + 60kgP2O5 + 80kgK2O/ha CT3 : 10 tấn P/C/ha CT4 : 5 tấn P/C + 80kgN + 60kgP2O5 + 80kgK2O/ha CT5 : 10 tấn P/C + 80kgN + 60kgP2O5 + 80kgK2O/ha CT6 : 15 tấn P/C + 80kgN + 60kgP2O5 + 80kgK2O/ha 3.4.1.4. Thắ nghiệm 3:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA Ờ Bokashi ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng khoai sọ Cụ Cang.
CT1: Không bón phân (đ/C)
CT2: 5 tấn EMINAINA - Bokashi/ha CT3: 10 tấn EMINAINA - Bokashi/ha CT4: 15 tấn EMINAINA- Bokashi/ha
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu
3.4.2.1. Phương pháp ựiều tra
- điều tra, thu thập số liệu theo phiếu lập sẵn, phỏng vấn các hộ trồng khoai sọ tại một số xã trọng ựiểm tại huyện Thuận Châu.
- Các số liệu thứ cấp tiến hành thu thập thông qua phòng kinh tế nông nghiệp, phòng thống kê, trạm khắ tượng thủy văn tỉnh Sơn La.
3.4.2.2. Phương pháp thắ nghiệm
Gồm 3 thắ nghiệm riêng biệt, các thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB). Mỗi công thức ựược nhắc lại 3 lần.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36 - Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 15m2
- Khoảng cách ly của ruộng thắ nghiệm mỗi chiều là 2m
3.4.2.3. Phương pháp trồng và chăm sóc
Trồng và chăm sóc theo quy trình sản xuất khoai sọ.
- Cách trồng:
+ Trồng hàng một, Hàng Ờ Hàng: 70 cm x 70 cm, Cây Ờ Cây: 70 cm x 70 cm + Riêng với thắ nghiệm 1 trồng theo mật ựộ ở các công thức thắ nghiệm.
- Phân bón:
+ Lượng bón: ở thắ nghiệm 2 và 3 bón phân theo các mức ựã thiết kế trong các công thức của thắ nghiệm. Ở thắ nghiệm 1 các công thức ựều bón phân như nhau. Lượng bón: 10 tấn phân chuồng + 80kgN + 60kgP2O5 + 80kgK2O/ha
+ Cách bón: Phân chuồng, phân EMINA Ờ Boskashi bón lót toàn bộ vào hố trồng. Phân NPK bón làm 3 lần:
Lần 1 bón lót khi trồng bón 1/3 NPK. Lần 2 khi cây ựược 4 lá bón thúc 2/3 NPK.
Lần 3 khi cây ựược 7 lá bón thúc hết lượng phân NPK còn lại.
- Xuống giống:
đặt mầm vào giữa hốc, hướng phần mầm lên trên theo góc 450 rồi phủ ựất kắn mầm và tiến hành tưới nước. đảm bảo không lộ mầm trên mặt ựất.
- Chăm sóc:
Cây khoai sọ mọc ựến lá thứ 4 bón thúc lần 1, kết hợp làm cỏ, xới xáo. đến lá thứ 7 là thời kỳ quyết ựịnh sinh khối củ, tiến hành bón thúc lần 2, kết hợp làm cỏ Giữ ẩm trong thời gian mới trồng, làm cỏ và kết hợp vun xới cho cây phát triển tốt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37
- Phòng trừ sâu bệnh:
Do thời vụ trồng có ựộ ẩm cao, nhiệt ựộ ấm nên sâu bệnh phát triển nhiều. Tuy nhiên cần chú ý phòng trừ bệnh sương mai và sâu khoang là chắnh.
SƠ đỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM RUỘNG TRỒNG KHOAI SỌ
3.4.2.4. Phương pháp theo dõi và ựánh giá
- Các chỉ tiêu ựiều tra:
+ điều kiện tự nhiên của huyện Thuận Châu + Tình hình sản xuất khoai sọ của huyện
- Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển:
* Các chỉ tiêu theo dõi 7 ngày lấy số liệu một lần, từ khi trồng cho ựến khi kết thúc mọc mầm.
- Ngày trồng
- Ngày bắt ựầu mọc: khi có ắt nhất 10% tổng số củ mọc lên khỏi mặt ựất - Ngày mọc rộ: khi có 50% tổng số củ mọc khỏi mặt ựất
Số củ mọc/ô
Tỷ lệ sống (%) = x 100
Thắ nghiệm 2 Thắ nghiệm 1 Thắ nghiệm 3
Dải bảo vệ 1 3 2 4 6 5 2 3 1 5 4 1 3 4 2 3 4 6 1 5 2 5 2 4 1 3 4 1 2 3 Dải bảo vệ 5 2 1 3 4 6 Dải bảo vệ 1 4 5 3 2 Dải bảo vệ 2 3 4 1 Dải bảo vệ Dải bảo vệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38 Số lượng củ trồng/ô
* Các chỉ tiêu theo dõi 15 ngày 1 lần từ sau trồng 45 ngày ựến khi thu hoạch các bộ phận trên mặt ựất:
+ Số lá/cây: đếm số lá bằng cách dùng băng dắnh và giấy chống thấm nước dán vào cuống lá, bắt ựầu từ khi cây ựược 5 lá.
Tổng số lá trên các cây (lá) - Số lá/cây =
Tổng số cây theo dõi (cây)
+ Chiều cao cây (cm): ựo từ mặt ựất ựến rốn lá Tổng số chiều cao (cm) Chiều cao cây(cm) =
Tổng số cây theo dõi (cây)
+ Chiều dài, chiều rộng lá (ựo khi lá ựạt chiều dài - rộng lớn nhất): ựo chiều dài từ rốn lá theo chiều dọc gân chắnh của lá, ựo chiều rộng ựo theo phần to nhất của lá
+ Năng suất Ờ yếu tố cấu thành năng suất (theo dõi lần cuối khi thu hoạch)
Tổng số củ/khóm (củ) - Số củ trung bình/ khóm =
Tổng số khóm theo dõi (khóm) - Số củ con trung bình/khóm (củ)
- Khối lượng toàn bộ củ/khóm (g)
Tổng khối lượng củ của các khóm Khối lượng củ trung bình/khóm(g) =
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39 + Khối lượng trung bình củ con/khóm (g)
+ Khối lượng trung bình củ cái/khóm (g)
+ Khối lượng củ/ô thắ nghiệm(g/ô) chỉ cân những củ có ựường kắnh >1cm - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = Khối lượng trung bình/củ x Mật ựộ/ha
Khối lượng củ của ô thắ nghiệm x 10000 - Năng suất thực thu (tạ/ha) =
15 - Chỉ tiêu về phân cấp theo kắch thước các củ:
Theo dõi khi thu hoạch:
+ Củ cái: Mỗi khóm chỉ có 1 củ cái + Củ con phân làm 2 cấp:
Củ con cấp 1 ựường kắnh > 2cm và ≤ 4cm Củ con cấp 2 ựường kắnh ≥ 1cm và ≤ 2cm
+ Củ thương phẩm có ựường kắnh > 4cm (thường là củ cái) + Củ giống có ựường kắnh từ 1 Ờ 4 cm
- Chỉ tiêu theo dõi về sâu, bệnh hại chắnh
Kết hợp các lần theo dõi sinh trưởng và khi trên ruộng xuất hiện bệnh - Sâu khoang:
Tổng số sâu Mật ựộ sâu con/m2 =
Diện tắch ựiều tra
- Bệnh mốc sương, khảm lá: số khóm bị bệnh/tổng số khóm theo dõi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40 + Phân tắch các chỉ tiêu sinh hóa: Dùng phương pháp Kiedlhal, phương pháp thủy phân bằng axit, phương pháp so màu ựể phân tắch hàm lượng Protein, tinh bột và Nitrat trong củ khoai sọ Cụ Cang.
* Hàm lượng Protein, tinh bột, Nitrat trong củ chỉ ựánh giá ở thắ nghiệm 2 và 3
+ đánh giá qua phương pháp cảm quan: * Hình dạng củ
* Màu sắc ruột củ
+ Chất lượng ăn luộc: Luộc củ cái riêng, củ con riêng. Luộc ựể nguội mới ựánh giá [2]. đánh giá theo thang ựiểm sau:
STT Chỉ tiêu ựánh giá 1 3 5 7 9
1 Hình dạng củ cái Trụ Cầu Nón Trứng Bánh
xe 2 Tỷ lệ ăn ựược < 50% 50 - 60% 61- 70% 71- 80% >80% 3 đặc tắnh của củ sau
khi nấu chắn Nhão Dẻo
Trung
bình Hơi bở Bở
4 độ quánh của củ sau khi nấu chắn
Rất quánh Quánh Trung bình Hơi quánh Không Quánh 5 Tỷ lệ sượng của củ
sau khi nấu chắn
Toàn
củ 3/2 củ 1/2 củ 1/4 củ
Không sượng 6 Màu sắc thịt củ sau
khi nấu chắn Nâu Xám
Trung bình Trắng Trắng ựục 7 độ ngọt của thịt củ Không ngọt Ngọt vừa Trung bình Ngọt Rất ngọt 8 độ ngứa của thịt củ
sau khi nấu chắn
Rất ngứa Ngứa Trung bình Ít ngứa Không ngứa
9 Mùi thơm Không
thơm Hơi thơm Trung bình Thơm Rất thơm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41
3.4.2.5. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu ựược trong thắ nghiệm ựược xử lý thống kê trên máy tắnh theo chương trình IRRISTAT và vẽ ựồ thị trên máy bằng Excel.