Định hướng phát triển cây khoai sọ Cụ Cang tại huyện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KHOAI SỌ VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT KHOAI SỌ CỤ CANG TẠI THUẬN CHÂU – SƠN LA (Trang 58 - 61)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4. định hướng phát triển cây khoai sọ Cụ Cang tại huyện

Huyện Thuận Châu nằm trên quốc lộ 6 giao thông ựi lại thuận tiện cho việc giao lưu buôn bán sản phẩm hàng hóa, hơn nữa khách du lịch cũng thường hay qua ựây vì vậy việc tiêu thụ mặt hàng ựặc sản bản ựịa cũng khá dễ dàng. Do ựó mà trong những năm tới huyện Thuận Châu có chủ trương mở rộng diện tắch trồng dựa trên các cơ sở sau:

+ Tiềm năng ựất ựai:

Còn rất nhiều diện tắch ựất nương bỏ hoang chưa sử dụng, ựất rất màu mỡ là ựiều kiện thuận lợi ựể trồng cây khoai sọ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48 Dân số trên toàn huyện Thuận Châu là 137.444 người trong ựó có 70% ở ựộ tuổi lao ựộng, hầu hết là lao ựộng trong lĩnh vực nông Ờ lâm nghiệp, ựây chắnh là nguồn nhân lực dồi dào ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất.

Huyện có ựội ngũ cán bộ trẻ và năng ựộng nhiệt tình, hầu hết cán bộ khuyến nông ựạt trình ựộ trung cấp trở nên. đây là ựiều kiện thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất có quy mô.

+ Tiềm năng về tài nguyên khắ hậu

Thuận Châu nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới ẩm gió mùa, biên ựộ bức xạ mặt trời lớn, lượng mưa lớn, ựây là ựiều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển ựạt năng suất cao.

+ Tiềm năng về cây trồng

Thành phần cây trồng phong phú và ựa dạng, có nhiều loại cây trồng ựặc sản của bản ựịa, ựặc biệt là khoai sọ Cụ Cang ựược nhiều người ưa chuộng.

Kế hoạch phát triển cây có củ năm 2009 Ờ 2011 của huyện Thuận Châu + Giải pháp về giống

Phục tráng và nâng cao chất lượng củ giống. Xây dựng các mô hình nhân giống ựể ựảm bảo ựủ nguồn giống (giống tốt, giống sạch bệnh) cung cấp cho người dân trong khu vực trồng. Xây dựng các khu bảo quản giống theo quy trình

+ Giải pháp về thị trường tiêu thụ

Khoai sọ Cụ Cang là sản phẩm ựặc sản của bản ựịa, có chất lượng cao tuy vậy nó vẫn chưa ựược nhiều người biết ựến, do chưa có thương hiệu, khả năng phục vụ cho chế biến công nghiệp là không có, giá bán còn thất thường không ổn ựịnh. Do vậy trong những năm tới huyện sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49 * đưa những tiến bộ khoa học vào ứng dụng cho sản xuất khoai sọ ựể nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, ựưa ứng dụng công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, nghiên cứu rút ngắn thời gian sinh trưởng của khoai sọ ựể có thể trồng hai vụ/năm ựể cung cấp sản phẩm cho thị trường tiêu thụ, từng bước nghiên cứu thị trường trong nước cũng như nước ngoài ựể ựưa khoai sọ của huyện ra thị trường xuất khẩu.

* Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm ựầu tiên là thương hiệu khoai sọ Cụ Cang Thuận Châu ựể quảng bá sản phẩm trong và ngoài nước.

* Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến ựể hạ giá thành sản phẩm ựủ sức cạnh tranh với các sản phẩm trong và ngoài nước.

* Kêu gọi vốn ựầu tư cơ sở vật chất, ựặc biệt là xây dựng hệ thống ựường giao thông ựi lại nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm.

+ Giải pháp về vốn

* Tắch cực huy ựộng vốn ựầu tư nhàn rỗi trong dân cư

* Lập các dự án ựầu tư bên ngoài về một số lĩnh vực sản xuất trồng trọt, tranh thủ các dự án của tỉnh và các dự án trên ựịa bàn.

* Ngân hàng phát triển Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngân hàng chắnh sách Ờ xã hội huyện tạo ựiều kiện và ưu tiên nguồn vốn vay cho các dự án phát triển cây có củ.

+ Các giải pháp khác

* Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo hướng nông nghiệp sạch, bảo vệ môi trường sinh thái.

* Tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ của các dự án ựang triển khai trên ựịa bàn huyện như chương trình 135.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50 Từ kết quả ựiều tra thực tế và theo ựịnh hướng của ựịa phương chúng tôi ựã có cơ sở ựể thực hiện ựề tài ựó là:

- Bố trắ thắ nghiệm về mật ựộ trồng ựể ựánh giá sản lượng củ giống, tìm ra mật ựộ trồng hợp lý ựể làm tăng sản lượng củ giống.

- Bố trắ công thức ựối chứng ở thắ nghiệm 2 và thắ nghiệm 3 là không bón phân và trồng với mật ựộ 20.000 cây/ha.

- Bố trắ các thắ nghiệm về phân bón ở các mức khác nhau ựể ựánh giá ảnh hưởng của chúng tới khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng khoai sọ Cụ Cang.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KHOAI SỌ VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT KHOAI SỌ CỤ CANG TẠI THUẬN CHÂU – SƠN LA (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)