6. Kết cấu của đề tài
2.1 Giới thiệu ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa:
Trụ sở chính của ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa đặt tại 04 Hồng Hoa Thám – Thành phố Nha Trang – Tỉnh Khánh Hịa.
Ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa được hình thành dựa trên cơ sở là Ngân hàng thành phố Nha Trang trực thuộc sự quản lý của Ngân hàng nhà nước tỉnh Phú Khánh, hoạt động của nĩ trước kia là hoạt động tiền tệ tín dụng và huy động vốn theo cơ chế quản lý tập trung hoạt động theo kế hoạch và quan hệ phần lớn với các tổ chức kinh tế quốc doanh là chủ yếu.
Theo nghị định 53/CP ngày 26/03/1988 thì hệ thống Ngân hàng chuyền từ hệ thống Ngân hàng một cấp sang Ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Thương mại, từ đĩ Ngân hàng thành phố Nha Trang chuyển thành Ngân hàng Cơng Thương Nha Trang trực thuộc Ngân hàng Cơng Thương tỉnh Phú Khánh.
Tháng 07/1989 tỉnh Phú Khánh đã chia ra thành hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hịa do đĩ ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa được chính thức thành lập theo quyết định số 98NH-QĐ ngày 01/07/1989 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Lúc đầu mới thành lập, chi nhánh cũng khơng gặp ít khĩ khăn, chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của cơ chế quản lý thời bao cấp nhưng Ngân hàng đã thừa hưởng một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên hầu hết đã cĩ kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng.
Được thành lập từ năm 1989 cho đến nay đã được 15 năm, dưới sự chỉ đạo của ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, chi nhánh bám sát mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Tỉnh đề ra, bên cạnh đĩ ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa đã đạt được một sự phát triển hết sức rực rỡ, gĩp phần đáng kể trong cơng cuộc xây dựng và đổi mới, phát triển kinh tế của tỉnh Khánh Hịa.
Ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa đã cĩ một chính sách kinh doanh đúng đắn khi đi sâu vào các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp cổ phần,
DNNN kinh doanh cĩ hiệu quảđể cho vay huy động vốn và làm cung ứng tất cả các dịch vụ, khơng chỉ vì thế mà bỏ đi các khách hàng truyền thống như là các tầng lớp dân cư.
Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động tín dụng đang gặp một số khĩ khăn khi chuyển sang cơ chế mới, do đĩ vừa mở rộng hoạt động kinh doanh, vừa bảo đảm cơng tác tín dụng bảo tồn vốn cĩ hiệu quả đĩ là câu hỏi được đặt ra cho ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa. Những kết quả nêu trên đã khẳng định vai trị của chi nhánh trong sự nghiệp phát triển kinh doanh của Ngân hàng.
Với một đội ngũ nhân viên lên đến 164 người,cĩ tuổi đời từ 25 đến 40 chiếm chủ yếu, cĩ trình độ và rất giàu kinh nghiệm, được trang bị phương tiện máy mĩc hiện đại, ngân hàng đã huy động và cho vay đến tồn xã hội, chính vì thề mà ngân hàng đã tạo ra một uy tín lớn đối với các ngân hàng trong tỉnh, trong khu vực và trong cả nước.
2.1.2. Chức năng của ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa.
Chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa là một ngân hàng thương mại lớn nên nĩ cĩ chức năng giống các ngân hàng thương mại khác trong cả nước đĩ là huy động vốn, cho vay thanh tốn, mở tài khoản cho khách hàng, cấp dịch vụ thẻ ATM tạo tiền, thu đổi tiền rách nát, thanh tốn quốc tế…và một số chức năng khác đối với mọi thành phần kinh tế trên từng địa bàn cũng như trên tồn quốc.
ª Nội dung hoạt động của chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Khánh Hồ:
- Huy động vốn nhàn rỗi và tiền gửi tiết kiệm bằng các hình thức tiết kiệm, phát hành Kỳ Phiếu, Trái Phiếu trong dân cư và trong mọi thành phần kinh tếđể cho vay.
- Cung cấp tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn cho đại bộ phận trong các lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngư nghiệp và dịch vụ du lịch. Làm trung gian thanh tốn và các dịch vụ của ngân hàng…
- Là một ngân hàng lớn làm ăn cĩ hiệu quả, đội ngũ nhân viên lịch sự, giàu kinh nghiệm nên thu hút rất nhiều khách đến quan hệ với ngân hàng. Hầu hết các thành phần kinh tếđều mở tài khoản tại ngân hàng để thực hiện việc giao dịch, chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa luơn chủ động tìm kiếm khách hàng, chủ động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đặc biệt chú trọng hiệu quả kinh tế và tìm cách mở rộng thị trường, đa dạng hĩa các nghiệp vụ kinh doanh.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý:
Sơ đồ 1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý 2.1.3.1. Tình hình nhân sự:
- Tổng số nhân viên của chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa là 164 người.
- Ban lãnh đạo gồm: 1 Giám đốc và 2 Phĩ Giám đốc, số cịn lại ở các phịng ban. PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU PHÒNG TỔ CHỨC HAØNH CHÍNH CÁC PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG KHÁCH HAØNG DOANH NGHIỆP PHÒNG KHÁCH HAØNG CÁ NHÂN PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG TIỀN TỆ KHO QUỸ THÔNG TIN ĐIỆN TOÁN PHÒNG KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC
- Chi nhánh cũng tổ chức cho cán bộ cơng nhân viên học tập thêm nhằm nâng cao kiến thức và tay nghề để kịp đáp ứng được yêu cầu hoạt động kinh doanh trước mắt và lâu dài.
2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa theo mơ hình trực tuyến và chức năng bao gồm:
- Ban giám đốc: Gồm 3 người: 1 Giám đốc, 2 phĩ giám đốc
Giám đốc là người điều hành trực tiếp hoạt động của chi nhánh ngân hàng. Sau giám đốc là phĩ giám đốc điều hành chỉ đạo một số cơng tác và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định của mình.
- Phịng tổ chức hành chính:
§ Phịng tổ chức hành chính là phịng nghiệp vụ thực hiện cơng tác tổ chức cán bộ và đào tạo theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và quy định của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.
§ Thực hiện cơng tác quản trị và văn phịng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện cơng tác bảo vệ, an ninh, an tồn chi nhánh.
- Phịng quản lý rủi ro:
§ Phịng quản lý rủi ro cĩ nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh về cơng tác quản lý rủi ro của chi nhánh.
§ Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tưđảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khác hàng.
§ Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng.
§ Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong tồn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉđạo của ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.
§ Quản lý các khoản nợ cĩ vấn đề ( bao gồm : cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu).
§ Quản lý tài sản bảo đảm nợ vay theo quy định của nhà nước, quản lý theo dõi thu hồi các khoản nợđã được xử lý rủi ro.
- Phịng thanh tốn xuất nhập khẩu:
Là phịng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của ngân hàng Cơng Thương VN.
- Các phịng giao dịch:
§ Là phịng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch huy động tiền gửi với khách hàng cá nhân, tổ chức kinh tếđể khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.
§ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chếđộ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.
§ Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà Nước và ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.
§ Thực hiện quảng cáo tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho các khách hàng.
§ Quản lý và xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề ( bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu ). Quản lý khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợđã được xử lý rủi ro.
- Phịng khách hàng doanh nghiệp :
§ Là phịng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện nghiệp vụ cĩ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.
§ Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng.
§ Tổng hợp tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
§ Quản lý và xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề ( bao gồm các khoản nợ : cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu ).
§ Quản lý khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của nhà nước, nhằm thu hồi nợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý theo dõi và thu hồi các khoản nợđã được xử lý rủi ro.
- Phịng khách hàng cá nhân:
§ Là phịng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân (bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân) để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chếđộ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.
§ Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới tiệu và bán các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng.
§ Quản lý và xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề ( bao gồm các khoản nợ : cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu ).
§ Quản lý khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của nhà nước, nhằm thu hồi nợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý theo dõi và thu hồi các khoản nợđã được xử lý rủi ro.
- Phịng kế tốn:
§ Là phịng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với các khách hàng, các nghiệp vụ và các cơng việc liên quan đến cơng tác quản lý tài chính chi tiêu nội bộ tại chi nhánh.
§ Cung cấp các dịch vụ của ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh tốn, xử lý hạch tốn các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo quy định của Nhà nước và ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.
§ Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của ngân hàng.
- Phịng tiền tệ kho quỹ:
§ Là phịng nghiệp vụ quản lý an tồn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Nhà Nước và Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.
§ Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, phịng giao dịch, các điểm giao dịch trong và ngồi quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp thu chi tiền mặt lớn.
- Phịng thơng tin điện tốn:
§ Thực hiện cơng tác quản lý, duy trì hệ thống thơng tin điện tốn tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính, đảm bảo thơng suốt hoạt động của hệ thống mạng máy tính của chi nhánh.
§ Với cơ chế tổ chức như trên, cĩ sự giám sát chỉ đạo chặt chẽ của Ban Giám đốc, phối hợp với các phịng ban nhịp nhàng, đây là một điều kiện cơ bản gĩp phần vào họat động kinh doanh của ngân hàng ngày càng cĩ hiệu quả hơn. Tuy nhiên bên cạnh đĩ Giám đốc cũng khuyến khích nhân viên của mình làm việc năng động hơn bằng các chếđộ, chính sách ưu tiên của Nhà Nước va phân phối nhân viên cơng tác đúng với trình độ nghiệp vụ để cơng tác giao dịch trơi chảy và thuận lợi hơn.
2.1.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 2 năm 2004 và 2005
2.1.4.1 BẢNG 1:Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 2 năm 2004 và 2005 CHÊNH LỆCH CHỈ TIÊU NĂM 2004 NĂM 2005 GIÁ TRỊ LỆT(%) Ỷ A. Hoạt động nguồn vốn( Trđ) I . Nguồn vốn hoạt động 1,473,000 1,525,000 52,000 3.53 Nguồn vốn huy động 752,000 901,000 149,000 19.81 B. Sử dụng vốn
I. Hoạt động cho vay & đầu tư 4.052.422 4.310.767 258.345 6.38
II. Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế,kinh doanh mua bán ngoại tệ,chiết khấu
chứng từ xuất khẩu (USD) 158.914.626 159.286.439 371.813 0,23 1. Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế
66.599.572 69.031.976 2.432.404 3,65 2. Kinh doanh mua bán ngoại tệ
84.692.966 82.344.188 -2.348.778 -2,77 3. Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu
7.622.088 7.910.275 288.187 3,78 III. Nghiệp vụ tài chính-kế tốn (trđ)
56.594.530 59.056.442 2.548.442 4,51 1.Nghiệp vụ tài chính
56.508.000 58.947.000 2.439.000 4.316203 2. Nghiệp vụ kế tốn
76.030 97.442 21.412 28,16 IV. Cơng tác tiền tệ-kho quỹ
5.272.075 7.805.090 2.533.015 48,05 Doanh số thu chi tiền mặt
5.272.000 7.805.000 2.533.000 48,05
Ø Nhận xét:
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Cơng Thương Khánh Hịa qua 2 năm 2004 và 2005, ta thấy các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của năm 2005 nhìn chung cao hơn năm 2004, điều này chứng tỏ ngân hàng vẫn luơn bảo đảm hoạt động kinh doanh của mình được ổn định, phát triển hiệu quả và chất lượng trong điều kiện cĩ sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, gĩp phần tích cực vào việc tăng trưởng kinh tế của tỉnh, hồn thành được nhiệm vụ do ngân hàng Cơng Thương giao. Cụ thể như sau :
+ Nguồn vốn hoạt động năm 2005 là 1.525.000 (trđ) tăng 52.000 (trđ) tương ứng tăng 3.53 % so với năm 2004 trong đĩ nguốn vốn huy động năm 2005 là 901.000 tăng 149.000 triệu đồng tương ứng tăng 19.81% so với năm 2004.
+ Hoạt động cho vay và đầu tư năm 2005 là 4.310.767 (trđ) tăng 258.345 (trđ) tương ứng tăng 6.38% so với năm 2004.
+ Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, kinh doanh mua bán ngoại tệ, chiết khấu chứng từ xuất khẩu năm 2005 là159.286.439(usd) tăng 371.813(usd) tương ứng tăng 0.23% so với năm 2004. + Nghiệp vụ tài chính – kế tốn năm 2005 là 59.056.442(trđ) tăng 2.548.442(trđ) tương ứng tăng 4.51% so với năm 2004. + Cơng tác tiền tệ - kho quỹ năm 2005 là 7.805.090 (trđ) tăng 2.533.015 (trđ) tương ứng tăng 48.05% so với năm 2004. Cĩ được điều đĩ là do :
- Được sự quan tâm lãnh đạo của UBND Tỉnh, NHCT Việt Nam, NHNN Tỉnh và sự đồng tình ủng hộ của các khách hàng và của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Bám sát các chủ trương của ngân hàng Cơng Thương Việt Nam về các mặt huy động và sử dụng vốn một cách cĩ hiệu quả và các mục tiêu phát triển kinh tế của UBND Tỉnh.
- Cơng tác chỉđạo điều hành kinh doanh nhạy bén, tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, phát hiện và xử lý kịp thời những thiếu sĩt, bảo đảm thực hiện tốt các chế độ quy định; thực hiện tốt cơng tác chống tham nhũng, chống lãng phí , thực hành tiết kiệm, thực hiện tốt quy chế dân chủ theo chỉđạo của NHCT Việt Nam.
- Tăng cường cơng tác tiếp thị tìm khách hàng mới đi đơi với việc củng cố mối quan hệ với các khách hàng truyền thống, đẩy mạnh cơng tác cung cấp dịch vụ thanh tốn, bảo lãnh, chuyển tiền. Bên cạnh đĩ cịn xây dựng được văn hĩa văn minh trong giao dịch với khách hàng, giải đáp kịp thời các yêu cầu của khách hàng làm hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn.
2.1.4.2. Phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh năm 2006: