b) Ph ương pháp thẩm định giá
3.1 Đối với phía nhà nước
Ø Kiến nghị 1: Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động thẩm định giá.
- Tiếp tục bổ sung các tiêu chuẩn thẩm định giá. Để cĩ các tiêu chuẩn thẩm định giá đáp ứng tốt nhất cho yêu cầu của thẩm định giá, khi xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn thẩm định giá cần phải theo các nguyên tắc sau:
§ Phải bám sát và phục vụ cĩ hiệu quả cao nhất mục đích và tiêu chí của hoạt động thẩm định giá.
§ Phải phù hợp với thể chế chính trị và hệ thống luật pháp, kinh tế, tài chính của đất nước.
§ Nghiên cứu vận dụng cĩ chọn lọc các tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế và các tiêu chuẩn của các nước tiên tiến, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn, ứng dụng các tiêu chuẩn thẩm định giá vào trong hoạt động thực tế.
§ Phải đảm bảo tính khả thi cao trong hoạt động thực tiễn.
- Ban hành các văn bản pháp lý về trách nhiệm của các cơng ty làm cơng tác thẩm định giá (kiểm tốn, các tổ chức tín dụng,cơng ty thẩm định..v..v…) đối với chất lượng hoạt động thẩm định giá như quy định cụ thể về chếđộ bảo hiểm nghề nghiệp bắt buộc, tăng cường xử phạt hành chính vi phạm đạo đức nghề nghiệp của thẩm định viên.
- Cơ sở pháp lý của việc kiểm tra chất lượng thẩm định giá:
§ Các văn bản luật và các quy định của nhà nước.
§ Các quy chế và tiêu chuẩn cĩ hiệu lực tại thời điểm thực hiện các chương trình hoạt động.
Ø Kiến nghị 2: Tạo lập kênh thơng tin đáng tin cậy cho hoạt động thẩm định giá và các đối tượng sử dụng dịch vụ thẩm định giá.
Tất cả các hoạt động của thẩm định giá phụ thuộc phần lớn vào thơng tin của đối tượng sử dụng dịch vụ thẩm định giá. Nếu thiếu thơng tin hoặc thơng tin khơng chính xác sẽảnh hưởng đến hoạt động thẩm định giá. Trong điều kiện Việt Nam chưa cĩ những trung tâm cập nhật và lưu trữ dữ liệu, số liệu phục vụ
cho cơng tác thẩm định giá, cho phép các tổ chức, cá nhân thẩm định giá được quyền khai thác thơng tin phục vụ thẩm định giá ở tất cả các đơn vị cĩ thơng tin như tổng cục thơng kê tỉnh, thơng tin riêng của các Bộ, các Ngành, các trung tâm giao dịch tài sản…
Ø Kiến nghị 3:Đào tạo ngắn hạn và dài hạn nguồn nhân lực
- Việc đào tạo nhân lực cho lĩnh vực thẩm định giá phải mang tính kế thừa cĩ chon lọc kinh nghiệm các nước trên thế giới, đồng thời phải xuất phát từ thực tiễn kinh tế Việt Nam.
- Việc đào tạo nhân lực phải hài hịa giữa chất lượng và số lượng đào tạo. Trong đĩ chất lượng đào tạo nhân lực thẩm định giá cần được đặc biệt chú trọng. Mở rộng quy mơ đào tạo phải phù hợp với khả năng kiểm sĩat chất lượng đào tạo.
- Việc đào tạo nhân lực phải hướng tới hai mặt: đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp. Cĩ thể nĩi, đào tạo nhân lực cho lĩnh vực thẩm định giá mang tính đặc thù so với đào tạo nhân lực cho các lĩnh vực khác của nền kinh tế ngồi quốc dân.