c. Thuyên chuyển lao động c1 Khái niệm
2.1.5. Thực trạng VietnamAirlines 1 Tình hình hoạt động kinh doanh
2.1.5.1. Tình hình hoạt động kinh doanh
Hoạt động SXKD của các cơng ty thành viên trong tồn Tổng công ty Hàng không đều bị ảnh hưởng chung do tác động nặng nề của đại dịch COVID-19. Do đó kết quả SXKD hợp nhất năm 2020 cũng suy giảm mạnh.
giảm doanh thu hoạt động tài chính và tăng lỗ của các cơng ty liên doanh, liên kết do ảnh hưởng của dịch COVID. Lỗ hợp nhất trước thuế là -10.960 tỷ đồng, thấphơn 4.217 tỷ đồng so với số lỗ kế hoạch được ĐHĐCĐ phê duyệt. Số lỗ hợp nhất năm 2020 đến từ kết quả lỗ của cơng ty mẹ, ngồi ra do kết quả SXKD của các công ty thành viên đều bị ảnh hưởng lớn, đặc biệt là các công ty hàng không và công ty con trong dây chuyền vận tải hàng không (cung ứng xăng dầu, dịch vụ mặt đất, cung ứng suất ăn...).
Tổng tài sản hợp nhất là 62.562 tỷ đồng, giảm 13.893 tỷ đồng so với năm 2019 (18,17%). Tài sản ngắn hạn cuối năm là 8.249 tỷ đồng, giảm mạnh khoảng 11.039 tỷ đồng (57,2%) do các ảnh hưởng của dịch COVID-19 đối với quy mô SXKD và các khoản thu của cả công ty mẹ và các công ty con.
Khả năng thanh toán ngắn hạn và thanh toán bằng tiền giảm mạnh so với năm 2019. Vietnam Airlines đã phải giãn hỗn nhiều khoản thanh tốn với các nhà cung cấp. Quy mô vốn chủ sở hữu hợp nhất là 6.072 tỷ đồng, giảm 67,4% so với năm 2019. Nợ phải trả hợp nhất ước tính khoảng 56.490 tỷ đồng, giảm 1.358 tỷ đồng so với năm 2019. Trong đó nợ phải trả dài hạn chiếm khoảng 42,1%, nợ phải trả ngắn hạn chiếm khoảng 57,9%. Tổng dư nợ theo các hợp đồng vay và thuê tài chính dài hạn của tồn Tổng cơng ty Hàng khơng là 27.257 tỷ đồng, giảm 3.403 tỷ đồng so với năm 2019 chủ yếu do hoạt động trả nợ vay trong năm.
Các chỉ tiêu về nguồn vốn hợp nhất trong năm 2020 bị ảnh hưởng mạnh theo hướng tiêu cực: Hệ số nợ/ vốn chủ sở hữu tăng nhanh lên 9,3 lần, hệ số nợ (không bao gồm thu bán)/vốn chủ sở hữu tăng lên 8,8 lần. Cơ cấu nguồn vốn của Tổng công ty Hàng không biến động theo hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu (từ 24,3% xuống 9,7%) và tăng tỷ trọng vốn từ bên ngoài (nợ phải trả tăng từ 75,7% lên 90,3%). Trong cơ cấu nợ phải trả, tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng (từ 54,3% lên 57,9%), tỷ trọng nợ dài hạn giảm (từ 45,7% xuống 42,1%).
và chỉ sử dụng 25% lao động nước ngoài, tận dụng tối đa hỗ trợ chính phủ của nước sở tại.
về chất lượng nguồn nhân lực: Vietnam Airlines duy trì tỷ trọng lao động có trình
độ đại học và trên đại học đạt gần 60%, đồng thời, đội ngũ cán bộ quản lý tại Vietnam Airlines được đào tạo cơ bản, có kiến thức, chun mơn và kinh nghiệm vững vàng, trở thành nền tảng cho sự tăng trưởng bền vững của Cơng ty.
Tuy nhiên do tình hình dịch bệnh của covid 19 đã khiến cơng ty gặp nhiều khó khăn. Lao động sử dụng bình qn năm 2020 là 4.419 người, chưa tới 70% so với năm 2019 và chỉ đạt gần 68% so với kế hoạch. Gần 1.800 phi công, tiếp viên Việt Nam làm việc trọn thời gian nhưng chỉ đạt 65% giờ bay.
Tuyển dụng: Tổng cơng ty tiếp tục chương trình đào tạo nguồn, tuyển chọn và đào
tạo lực lượng lao động đặc thù theo hình thức xã hội hóa, tiếp nhận 17 phi cơng cơ bản để đưa vào huấn luyện chuyển loại khai thác.
Đào tạo: Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, Tổng công ty tập trung tổ chức đào
tạo, huấn luyện và đào tạo lại trong nước cho tất cả các đối tượng, cụ thể như sau: - Huấn luyện các môn học IOSA theo yêu cầu của Bộ Quy chế An tồn hàng
khơng sử dụng lĩnh vực máy bay và khai thác bay đối với phi công, tiếp viên, nhân viên điều hành khai thác bay, nhân viên kỹ thuật và nhân viên khai thác mặt đất: 22.070.
- Huấn luyện nâng cao chuyên môn, kỹ năng theo tiêu chuẩn 4 sao và hướng tới 5 sao và văn hóa an tồn, trực tiếp chính: 39.394.
- Đào tạo-huấn luyện phát triển nguồn lực phi công như tuyển chọn và đào chuyển loại phi công cơ bản, huấn luyện chính, chuyển loại, viện giáo dục: 143.
- Đào tạo - huấn luyện lực lượng kỹ thuật: 136.
trênhệ thống E-Learning để ứng dụng công nghệ 4.0 nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác đào tạo huấn luyện.
Vietnam airlines cũng đã tổ chức đào tạo các mơn học An tồn - An ninh cho hơn 11.000 lượt phi công, tiếp viên, nhân viên điều hành khai thác, nhân viên khai thác mặt đất theo đúng yêu cầu IOSA và quy chế hàng không; tổ chức 05 lớp đào tạo Tiếng Anh trong năm 2019 tại New Zealand với 91 học viên là cán bộ, chuyên viên ưu tú của Tổng công ty; đào tạo 05 Thạc sĩ Khoa học (MSc) tại trường đại học Craníield - Vương quốc Anh và ENAC.
Vietnam airline thực hiện chế độ bảo vệ xã hội theo đúng theo quy định của Nhà nước và Pháp luật. Các chế độ khác như bảo vệ sức khỏe đối với người lao động và nhân viên, miễn phí vé chế độ... tiếp tục được duy trì. Ngồi ra, Tổng cơng ty đã được xây dựng và triển khai các hỗ trợ chính sách đối với người lao động tạm dừng hợp đồng lao động, nghỉ không lương, nghỉ chờ giai đoạn 2021-2023.
Để thu hút và duy trì lực lượng lao động Vietnam Airlines đã liên tục thực hiện chương trình cải cách chế độ tiền lương, tiền thưởng nhằm tăng thu nhập cho người lao động; hồn thiện chính sách phân phối thu nhập. Tính từ năm 2016 đến nay, mức tăng thu nhập tiền lương của người lao động đạt từ 5% đến 20% tùy theo chức danh công việc. Trong năm 2019, Tổng công ty đã triển khai 02 đợt tăng lương đối với phi cơng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với người lao động trong đó tiếp tục triển khai chế độ bảo hiểm hưu trí tự nguyện và bảo hiểm sức khỏe. Theo báo cáo của Vietnam Airlines, phi cơng hãng này nhận mức lương bình qn là 132,5 triệu đồng/tháng,. Tiếp viên hàng khơng nhận lương trung bình 28,9 triệu đồng,. Cán bộ, nhân viên Vietnam Airlines (trừ HĐQT và ban giám đốc) nhận bình quân 28,8 triệu đồng mỗi tháng.
Vietnam Airlines và các doanh nghiệp góp vốn; tình hình thực hiện kế hoạch SXKDhàng tháng, quý, 6 tháng đầu năm của Vietnam Airlines; các nghị quyết về
công tác
tổ chức ĐHĐCĐ thường niên và bất thường của Vietnam Airlines và các công ty con; điều hành hoạt động SXKD của Vietnam Airlines trong giai đoạn xử lý khủng hoảng do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Để đảm bảo hiệu quả việc xem xét và ban hành các Nghị quyết HĐQT, Chủ tịch HĐQT phân công nhiệm vụ cho các thành viên HĐQT tổ chức thẩm định, sốt xét các nội dung trình HĐQT.
Trong năm 2020, các Ủy ban thuộc HĐQT đóng vai trị tích cực trong việc tham mưu, hỗ trợ hoạt động cho HĐQT trên các nội dung sau:
Ủy ban nhân sự và tiền lương: tham mưu cho HĐQT xây dựng các giải pháp về
nhân lực và tiền lương chính sách đối với người lao động trong giai đoạn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Ủy ban chiến lược và đầu tư: tham mưu cho HĐQT các vấn đề lớn như: tình hình
hoạt động năm 2019 và Kế hoạch 2020 của PA, K6; Báo cáo khẩn về ảnh hưởng của dịch bệnh tới việc triển khai Kế hoạch khai thác đội máy bay của VNA Group (VNA, PA, VASCO) trong điều kiện có ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp do virus Corona.
Ủy ban kiểm tốn: Trong năm 2020, Ủy ban Kiểm toán đã triển khai thực hiện theo
chương trình hành động năm và nhiệm vụ phát sinh thực tế, bao gồm phối hợp xem xét, đánh giá kết quả kiểm toán BCTC năm 2019 của Vietnam Airlines (riêng lẻ và hợp nhất) và của các Công TNHH MTV do Vietnam Airlines sở hữu 100% vốn điều lệ.
Ban Giám đốc điều hành đã bám sát chủ trương, kế hoạch và Nghị quyết ĐHĐCĐ, Nghị quyết HĐQT, chỉ đạo điều hành hoạt động SXKD của Vietnam Airlines; Thực hiện rà sốt, sắp xếp, kiện tồn mơ hình tổ chức phù hợp tình hình SXKD của Tổng công ty.
quy định cũng như việc triển khai thực hiện và kiểm sốt, đánh giá hoạt động tồn bộ hệ thống.
Các hoạt động, chương trình bảo vệ mơi trường trong năm do Vietnam Airlines thực hiện hoặc tham gia thực hiện: Vietnam Airlines đã triển khai công tác truyền thông, đào tạo cho các cán bộ, nhân viên trong Vietnam Airlines như Chương trình “Zero Waste Vietnam Airlines”; rà sốt loại bỏ, hạn chế tối đa việc sử dụng túi nilon, thay thế bằng các chất liệu thân thiện với môi trường hơn; tổ chức lớp phổ biến pháp luật về môi trường nhằm hỗ trợ các cơ quan, đơn vị nắm bắt, cập nhật và tuân thủ đúng quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tại NBA; đưa tin về các hoạt động và đăng các bài viết truyền thông trên website nội bộ của Vietnam Airlines. Vietnam Airlines đã không ngừng đầu tư, đổi mới phương tiện, trang thiết bị, công nghệ, đồng thời nghiên cứu, cải tiến áp dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật cũng như điều hành, khai thác nhằm giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ, giảm lượng khí phát thải CO2 tác động xấu tới môi trường.
Cải thiện môi trường làm việc xanh, sạch, đẹp: Thực hiện cải trạng, vệ sinh khu vực làm việc, trồng cây xanh và chuyển dần sang sử dụng tài liệu điện tử.
Các nhóm giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả giúp cho Vietnam Airlines gồm tiết kiệm nhiên liệu khoảng 2-4%, trung bình khoảng 2.390 tấn tương ứng 2 triệu USD/năm. Lượng CO2 giảm khoảng hơn 7.500 tấn; thực hiện lựa chọn đường bay tối ưu, tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí thải, đặc biệt đối với các đường bay Charter, giải cứu hành khách trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19.
Năm 2020 đã hoàn thành dự án lắp đặt Sharklet cho 10 máy bay A321CEO sở hữu. Đây là giải pháp hữu hiệu mang lại các lợi tốt cho việc bảo vệ môi trường
thể:
- Trợ cấp cho 235 người lao động, thân nhân người lao động mắc bệnh hiểm nghèo, có hồn cảnh khó khăn với số tiền hơn 3 tỷ đồng; hỗ trợ 68 người lao động và 459 thân nhân người lao động tại 6 tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng lũ lụt với tổng số tiền 1,122 tỷ đồng...
- Ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng bởi lũ lụt. Tính đến 03/12/2020, tổng số tiền thu được là hơn 2,5 tỷ đồng. Trong đó, gửi về tài khoản Cơng đồn Tổng công ty hơn 1,2 tỷ đồng, tiêu biểu là các đơn vị Cơng ty TCS, VAECO, NCTS, Đồn bay 91
- Cơng đồn phối hợp Đoàn Thanh niên TCT tuyên truyền đoàn viên, người lao động tích cực hưởng ứng hiến máu nhân đạo “Giọt hồng Vietnam Airlines lần thứ IV” với 1.300 đơn vị máu.
- Đoàn thanh niên TCT đã tổ chức một chuyến bay đặc biệt mang tên “Chuyến bay Thanh niên” đưa hơn 200 người dân Việt Nam tại Nhật Bản hồi hương.
2.2. Phân tích rủi ro nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam -Vietnam Airlines