Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm(2007-2009)
4.2.1. Tình hình cho vay
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mô tăng trưởng của cơng tác tín dụng. Nếu Ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với các Ngân hàng có nguồn vốn nhỏ. Do bản chất của hoạt động tín dụng Ngân hàng là chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, vì vậy với nguồn
vốn huy động được trong mỗi năm Ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu
để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn.
Để hoạt động tín dụng thực sự mang lại hiệu quả và phát huy vai trò của nó, trong cho vay NHNo&PTNT chi nhánh TXGC ln thực hiện đúng qui trình chế độ và các chỉ tiêu kế hoạch của cấp trên đề ra. Với phương châm “đi vay để cho vay” trong những năm qua cùng với công tác huy động vốn hoạt động cho
vay của NHNo&PTNT chi nhánh TXGC đã được đẩy mạnh thể hiện qua sự tăng
trưởng của doanh số cho vay trong các năm.
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG QUA 3 NĂM 2007 - 2009 NĂM 2007 - 2009
ĐVT: Triệu đồng
NĂM CHÊNH LỆCH
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
KHOẢN MỤC
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 200.587 254.887 258.365 54.300 27,07 3.478 1,36 Trung - dài hạn 107.439 129.649 190.810 22.210 20,67 61.161 47,17
Tổng DSCV 308.026 384.536 449.175 76.510 24,84 64.639 16,81
(Nguồn Phòng Kế hoạch – Kinh doanh) DSCV: Doanh số cho vay
Tổng doanh số cho vay của NHNo& PTNT chi nhánh TXGC đều tăng qua
các năm: năm 2008 tăng 76.510 triệu đồng so với năm 2007 và năm 2009 tăng
64.639 triệu đồng so với năm 2008. Từ hoạt động cho vay, Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế và dân cư, giúp cho đời sống của họ ngày càng được cải thiện đồng thời cũng mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Qui
mơ tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh TXGC không ngừng được mở rộng với lượng khách hàng có nhu cầu vốn vay ngày càng tăng mà nguyên nhân chính là do Ngân hàng cho vay với mức lãi suất phù hợp với khả năng chi trả của
khách hàng trong địa bàn hoạt động của mình cũng như đối với các thành phần
uy tín của ngân hàng tăng lên, thu hút khách hàng về với NHNo&PTNT chi nhánh TXGC ngày càng nhiều..
Hình 6: Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
- Về cho vay ngắn hạn: là khoản cho vay có thời hạn hồn trả dưới một
năm. Ngân hàng cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm
thời bị thiếu hụt của khách hàng hoặc cho vay tiêu dùng. Khi nói đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì tín dụng ngắn hạn luôn được các Ngân hàng quan
tâm hàng đầu bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển, nó
cịn là yếu tố quan trọng tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng.
Qua bảng 4 ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gị Cơng ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng, nó tăng đều và ổn định qua các năm: năm 2007 là 200.587 triệu đồng chiếm 65,1% doanh số cho vay, năm 2008 doanh số cho vay là 254.887 triệu
đồng chiếm 66,3% doanh số cho vay tăng 54.300 triệu đồng hay tăng 27,07% so
với năm 2007, đến năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn là 258.365 triệu đồng chiếm 57,5% tổng doanh số cho vay tăng 3.478 triệu đồng hay tăng 1,36% so với
năm 2008. Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao là do khách hàng vay
vốn tại Ngân hàng chủ yếu là các hộ gia đình, cá nhân và đối tượng vay chủ yếu là kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ, chăn nuôi, làm ruộng,… Hơn nữa, tâm lý của người dân họ không muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu vì phải tốn thêm
Triệu đồng 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 2007 2008 2009 Ngắn hạn Trung - dài hạn Tổng DSCV Năm
gian ngắn họ sẽ có số tiền để trả. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay đã phản ánh thực tế là Ngân hàng đã vốn đầu tư ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro vì thời gian thu hồi vốn nhanh. Doanh số cho vay ngắn hạn trong 3 năm luôn tăng, nhưng trong năm 2009 mức độ tăng doanh số cho vay ngắn hạn chậm lại so với những năm trước thể hiện sự chuyển hướng
đầu tư của NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gị Cơng trong thời gian tới.
- Về cho vay trung – dài hạn: Là khoản cho vay có thời hạn thu hồi vốn
từ một năm trở lên doanh số cho vay trung và dài hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gị Cơng cũng tăng qua các năm nhưng doanh số cho vay chiếm tỷ trọng ít hơn doanh số cho vay ngắn hạn. Cụ thể năm 2007 doanh số cho vay trung, dài hạn là 107.439 triệu đồng chiếm 34,9% tổng doanh số cho vay, năm 2008 doanh số cho vay trung, dài hạn là 129.649 triệu đồng chiếm 33,7% tổng doanh số cho vay, tăng 22.210 triệu đồng so với năm 2007, sang năm 2009 doanh số cho vay trung, dài hạn là 190.810 triệu đồng chiếm 42,5% tổng doanh số cho vay và tăng 61.161 triệu đồng so với năm 2008. Kết quả này cho thấy NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gị cơng đã có sự chuyển dịch trong nguồn vốn
đầu tư, quan tâm đến việc đầu tư cho khách hàng mua sắm tài sản cố định, xây
dựng, sửa chữa nhà xưởng nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. Doanh số cho vay trung – dài hạn cũng tăng qua các năm là do những doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguồn vốn tích lũy chưa đủ lớn để tự tham gia các dự án thì tín dụng trung – dài hạn là động lực, cùng tham gia hỗ trợ với doanh nghiệp trong những dự án khả thi. Tuy nhiên, đây cũng là những nguy cơ tiềm ẩn những rủi ro mà Ngân hàng có thể phải chịu bởi khi cho vay trung – dài hạn thì có rất nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng cũng như hiệu quả của món vay: tình hình kinh tế - xã hội,
nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm trên thị trường, những biến cố cả khách quan lẫn chủ quan tác động đến người vay.
Cho vay trung – dài hạn có đặc điểm là thời hạn thu hồi vốn dài, tốc độ luân chuyển đồng vốn lâu nên Ngân hàng rất thận trọng trong việc xem xét cho vay và khi cho vay thì áp dụng mức lãi suất cao với phương thức trả lãi hàng tháng, trả vốn gốc theo kỳ (3 tháng hay 6 tháng) nên đã phần nào hạn chế rủi ro
và thu được lợi nhuận cao. Cho nên ở mỗi phương thức vay ngắn hạn hay vay
vốn của Ngân hàng ở mỗi thời điểm, tùy vào nhu cầu của khách hàng cũng như
xu hướng phát triển chung của nền kinh tế mà Ngân hàng quyết định nên bổ sung
vốn vào loại hình kinh doanh nào để cho vay ngắn hạn tăng trưởng nhanh hay cho vay trung – dài hạn phát triển mạnh.
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Để hiểu rõ hơn tình hình cho vay của Ngân hàng ta tiếp tục xem xét việc
cho vay theo thành phần kinh tế thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2007 – 2009 QUA 3 NĂM 2007 – 2009
ĐVT: Triệu đồng
NĂM CHÊNH LỆCH
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
KHOẢN MỤC
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
DN ngoài quốc
doanh 21.901 49.520 101.420 27.619 126,11 51.900 104,81 Hộ gia đình, cá
nhân 286.125 335.016 347.755 48.891 17,09 12.739 3,80
Tổng DSCV 308.026 384.536 449.175 76.510 24,84 64.639 16,81
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh) DN: Doanh nghiệp
DSCV: Doanh số cho vay
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay của từng loại hình kinh tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gị Cơng đa số đều tăng qua các năm, sở dĩ như thế là do Ngân hàng khơng ngừng tìm kiếm khách hàng, các doanh nghiệp làm
ăn có hiệu quả, có nhu cầu mở rộng nơi sản xuất kinh doanh, đổi mới trang thiết
bị, phát triển năng lực sản xuất… đến giao dịch với Ngân hàng. Đồng thời cũng
do đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu sinh hoạt cũng tăng lên, vì
vậy ngày càng có nhiều cơng ty cần vốn để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình. Để hiểu rõ hơn ta phân tích doanh số cho vay từng loại hình kinh tế:
gồm cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty Cổ phần… Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều tăng qua 3 năm
2007, 2008, 2009. Năm 2007 doanh số cho vay là 21.901 triệu đồng đến năm
2008 doanh số cho vay là 49.520 triệu đồng tăng 27.619 triệu đồng hay tăng 126,11% so với năm 2007, sang năm 2009 thì doanh số cho vay này đã tăng lên 51.900 triệu đồng hay tăng 104,81% so với năm 2008, nguyên nhân của sự tăng
trưởng này là do các loại hình doanh nghiệp này được thành lập ngày càng nhiều
và hoạt động ngày càng có hiệu quả, tạo được nhiều uy tín cho Ngân hàng, các dự án có tính khả thi cao, Ngân hàng đã tiến hành giải ngân cho thành phần kinh tế này nhiều hơn nhằm phân bổ lại cơ cấu cho vay trong tổng doanh số cho vay các thành phần kinh tế. Ngoài ra, với chiến lược thu hút khách hàng nên Ngân
hàng đã chủ động đặt quan hệ với các doanh nghiệp này, nên làm cho doanh số
cho vay của Ngân hàng đối với loại hình này ngày một tăng cao.
- Hộ gia đình, cá nhân: Đối với nhu cầu vay vốn của hộ gia đình, cá nhân
cũng khơng ngừng tăng lên qua 3 năm và đây là thành phần có doanh số cho vay chiếm tỷ trọng cao trong các thành phần kinh tế. Cụ thể: năm 2007 là 286.125 triệu đồng chiếm 92,89% trong tổng doanh số cho vay, năm 2008 là 335.016
triệu đồng chiếm 87,12% so với tổng doanh số cho vay, tăng 17,09% so với năm 2007 và năm 2009 là 347.755 triệu đồng chiếm 77,42% trong tổng doanh số cho vay, tăng 3,08% so với năm 2008. Có thể nói đây là thành phần vay vốn chủ yếu của Ngân hàng, do đây là nơi dân cư sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp nên nhu cầu vay vốn sản xuất nơng nghiệp tăng. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng tiếp tục mở rộng thêm nhiều đối tượng đầu tư giúp cho bà con nơng dân có điều kiện
đa dạng hóa các loại hình sản xuất kinh doanh, mặt khác Ngân hàng cũng chú ý
cho vay một số hộ sản xuất kinh doanh các ngành nghề thế mạnh ở địa phương
như: sản xuất mắm tơm chà ở xã Long Hịa, đóng tủ thờ ở xã Tân Trung… Điều này đã giúp cho nền kinh tế phát triển, tạo cho người dân công ăn việc làm, cải
thiện cuộc sống ngày càng tốt hơn.
Với địa bàn hoạt động chủ yếu là vùng nơng thơn nên hầu như các món
vay đều có giá trị nhỏ. Khách hàng phần lớn là những hộ nông dân phân tán trên địa bàn rộng lớn nên việc thẩm định và theo dõi vốn vay của cán bộ Ngân hàng
Có thể nói hoạt động cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gò Công trong những năm vừa qua đã đạt được kết quả nhất định. Nắm bắt được xu thế phát triển chung của nền kinh tế, vận dụng các nghiệp vụ và các điều kiện
cho phép, Ngân hàng đã tận dụng nguồn vốn huy động được từ các tổ chức kinh
tế và của dân cư để nâng cao doanh số cho vay nhằm mang lại hiệu quả cao. Để giữ vững sự tăng trưởng này đòi hỏi Ngân hàng cần phải hoàn thiện hơn nữa để duy trì kết quả đạt được trong những năm qua đồng thời nâng cao doanh số cho vay trong những năm tới.
Hình 7: Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay theo thành phần kinh tế