Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. Những thuận lợi và khó khăn của NHNo&PTNT chi nhánh TXGC
NHÁNH THỊ XÃ GỊ CƠNG
3.5.1. Thuận lợi:
Là Ngân hàng thương mại Nhà nước duy nhất được thành lập sớm tại địa phương, nên có uy tín đối với người dân nơi đây. Khi nói đến Ngân hàng thì
người dân nghĩ ngay đến NHNo&PTNT chi nhánh TXGC, vì thế Ngân hàng được chính quyền địa phương quan tâm và tạo mọi điều kiện tốt để hoạt động.
Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế tại địa phương phù hợp và tạo được
môi trường thuận lợi, thích hợp với mơ hình hoạt động của Ngân hàng.
Vị trí trụ sở Ngân hàng đặt tại vị trí thuận lợi giao thơng, đảm bảo an ninh, trụ sở khang trang bề thế, trang thiết bị cơ sở vật chất tương đối hiện đại (Ngân hàng được xây mới lại năm 2007), đủ sức cạnh tranh với các Ngân hàng khác
trên địa bàn.
Ban Giám đốc có trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cao là người gắn bó lâu năm, xuyên suốt với Ngân hàng, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên nhanh nhẹn, nhiệt tình, có trình độ chun mơn phù hợp, phẩm chất đạo đức tốt.
Các phịng Ban có sự liên kết chặt chẽ nhất là phòng Kế tốn và phịng Kế hoạch - Kinh doanh luôn hỗ trợ cho nhau trong việc đôn đốc thu hồi nợ .
Trong năm 2008, từ tháng 3 Thị xã Gị Cơng được tiếp nhận thêm 3 xã
Triệu đồng 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 2007 2008 2009 Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận Năm
Nhứt, Thành Nhì của huyện Gị Cơng Tây nên địa giới hành chánh được mở
rộng. Từ đó, diện tích tự nhiên tăng lên, dân số tăng lên… kéo theo nhu cầu về phát triển kinh tế, đời sống cũng tăng theo. Hệ thống chính trị được củng cố kịp thời với hoạt động ngày càng đổi mới, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Ngân hàng đã chuyển đổi sang chương trình giao dịch mới (IPCAS) từ
tháng 10/2008, kết nối số liệu toàn ngành rất tiện lợi, nhanh chóng trong việc thanh tốn, chuyển tiền, có lợi thế cạnh tranh so với các tổ chức tín dụng khác ở Thị xã Gị Cơng.
Hiện nay NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gị Cơng đã được lắp đặt 2 máy ATM. Theo xu thế phát triển dịch vụ, Ngân hàng đã từng bước thu hút và nâng
cao được số lượng khách hàng mở ATM (hiện có 5.578 khách hàng mở thẻ),
cũng như thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển tiền của Western Union.
Những thuận lợi trên đã góp phần khơng nhỏ trong hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh TXGC, giúp Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và đứng vững trên thị trường trong nhiều năm qua. Bên cạnh những thuận lợi đó thì cịn có những khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng.
3.5.2. Khó khăn:
Cơ chế cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh TXGC có lúc chưa thoáng trong việc định giá đất nên cũng đã làm mất cơ hội lôi kéo khách hàng trong thời
điểm kinh doanh cạnh tranh hiện nay.
Mặc khác, trong năm 2008 do những biến động phức tạp khó lường của kinh tế tồn cầu đã tác động tiêu cực ảnh hưởng đến kinh tế địa phương như: tình hình lạm phát, giá cả tăng cao, dịch bệnh ở gia súc, gia cầm… đã ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Với tình hình chung như thế, hoạt
động của Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn: lãi suất thay đổi liên tục, thực thi
chính sách tiền tệ thắt chặt, góp phần kiềm chế lạm phát, chỉ tiêu kế hoạch thay
đổi đột ngột, nên việc điều hành thực hiện theo kế hoạch là rất khó khăn.
Sự cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn:
Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, Ngân hàng Cơng
Công tác tuyên truyền tiếp thị sản phẩm mới chưa nhiều, một số khách hàng
chưa hiểu biết hết các sản phẩm mới của Ngân hàng.
Công tác huy động vốn trong năm 2009 gặp nhiều khó khăn, Ngân hàng
Nhà nước khống chế lãi suất trần nhưng không quản lý được việc biến tướng
vượt lãi suất trần của các Ngân hàng thương mại cổ phần thông qua việc tặng tiền thưởng, lãi suất thưởng, đẩy lãi suất huy động lên đến 11,5% - 12%/năm tạo
áp lực dịch chuyển nguồn vốn huy động từ NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gị Cơng sang các Ngân hàng thương mại cổ phần.
Trong năm mặc dù có thực hiện các sản phẩm tiền gởi tiết kiệm của Trung ương như tiết kiệm dự thưởng chào mừng ngày quốc tế lao động 1/5/2009, chứng
chỉ tiền gởi ngắn hạn dự thưởng, chứng chỉ tiền gởi mừng Xuân Canh Dần…,
nhưng kết quả không cao do người gởi nghĩ rằng lãi suất sẽ còn biến động tăng, do đó khơng thích gởi dự thưởng vì khơng được rút ra trước kỳ hạn.
Năm 2009 đã hai lần thực hiện giảm lãi suất đồng loạt cho tất cả các khoản dư nợ, trong khi thời gian trả lãi suất cao cho vốn huy động vẫn còn dài đã gây
ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của đơn vị.
3.5.3. Phương hướng hoạt động kinh doanh trong năm 2010:
Căn cứ vào tình hình thực hiện đến cuối năm 2009, định hướng của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và tình hình kinh tế tại địa
phương. NHNo&PTNT chi nhánh TXGC xác định mục tiêu năm 2010 như sau:
1) Huy động vốn: 440.000 triệu đồng, tăng 12% so với năm 2009. 2) Tổng dư nợ: 300.000 triệu đồng tăng 20% so với đầu năm.
Trong đó: - Dư nợ ngắn hạn: 170.000 triệu đồng
- Dư nợ trung và dài hạn: 130.000 triệu đồng, tỷ trọng 43,5%
- Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông dân, nông thôn: 170.000 triệu đồng, tăng 9% so với đầu năm.
- Dư nợ Hộ sản xuất và cá nhân: 245.000 triệu đồng - Dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: 55.000 triệu đồng
Tỷ lệ nợ xấu: không quá 2,3%
3) Quỹ thu nhập: Phấn đấu đạt 7.400 triệu đồng (đủ chi lương V1 + V2 cho CBCNV).
Chương 4
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA
3 NĂM (TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009)
4.1. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ GỊ CƠNG
Vốn giúp cho chi nhánh chủ động trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng dư nợ, tăng thêm thu nhập. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho chi nhánh là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên trong điều kiện như hiện
nay, môi trường cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, đòi
hỏi các Ngân hàng phải xây dựng được chiến lược huy động vốn phong phú đa dạng, lãi suất phù hợp thì mới có thể đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng nguồn vốn cho đơn vị mình.
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gị Cơng. Trong quá trình phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gị Cơng cũng đã gặp khơng ít khó khăn trong việc huy động vốn. Thế nhưng, trong những
năm gần đây tình hình huy động vốn của Ngân hàng có chiều hướng tăng lên, đủ đáp ứng nhu cầu cho vay tại đơn vị và còn dư điều chuyển về Ngân hàng cấp
trên. Có được như vậy là vì nền kinh tế tại Thị xã Gị cơng ngày càng phát triển, số tiền nhàn rỗi trong dân cư ngày càng tăng, các doanh nghiệp ngày càng có nhiều nhu cầu gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích thanh tốn thơng qua hệ thống Ngân hàng mà độ an tồn cao và chi phí thấp… Cụ thể về tình hình huy
động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thị xã
27
4.1.1. Phân theo nguồn vốn
Bảng 2: CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2007 - 2009
ĐVT: Triệu đồng
NĂM CHÊNH LỆCH
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
KHOẢN MỤC
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Tiền gửi của các TCKT 22.362 52.384 12.840 30.022 134,25 -39.544 -75,49
Tiền gửi dân cư 233.644 342.554 394.871 108.910 46,61 52.317 15,27
Tổng 256.006 394.938 407.711 138.932 54,27 12.773 3,23
(Nguồn: Phòng Kế hoạnh – Kinh doanh) TCKT: Tổ chức kinh tế
Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh Thị xã Gị Cơng qua các năm đều tăng. Năm 2008 vốn huy động đạt 394.938 triệu đồng, tăng 54,27% so với năm 2007 do trong năm vận động được tiền Nhà nước đền bù mở rộng quốc lộ 50 dân chưa sử dụng gửi vào Ngân hàng. Đến năm 2009 số dư vốn huy động đạt 407.711 triệu đồng, chỉ tăng 12.773 triệu tương ứng
tăng lên 3,23% so với năm 2008, do dân rút tiền đền bù ra xây lại nhà cửa, mua
sắm đồ dùng gia đình… và mặc dù lãi suất huy động giữa các Ngân hàng đều
tăng bằng nhau, nhưng các Ngân hàng thương mại cổ phần cịn thực hiện nhiều hình thức khuyến mãi kèm theo như tặng tiền theo số dư tiền gửi, tặng phiếu mua hàng tại các siêu thị… do đó đã kéo khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thị xã Gị cơng chủ yếu là của các đơn vị: kho bạc Nhà
nước Thị xã Gị Cơng, chi nhánh điện, công ty cấp nước, bảo hiểm xã hội… đây là nguồn vốn có lãi suất thấp nhưng tăng giảm bất thường, khơng có tính ổn định.
Năm 2007, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 22.362 triệu đồng, chiếm 8,73%
tổng vốn huy động, đến năm 2008 thì tiền gửi từ các tổ chức này đạt 52.384 triệu
đồng chiếm 13,26% vốn huy động, tăng 30.022 triệu đồng so với năm 2007 nhưng sang năm 2009 thì tiền gửi từ các tổ chức này chỉ đạt 12.840 triệu đồng, đã giảm 39.544 triệu đồng so với năm 2008 và chỉ chiếm 3,15% vốn huy động. Nguyên nhân là năm 2009 tiền gửi kho bạc giảm mạnh, một số đơn vị như điện
lực, công ty cấp nước mở thêm tài khoản tại các Ngân hàng thương mại khác để tiện thanh toán cho khách hàng nên số dư tiền gửi tại Ngân hàng nông nghiệp giảm .
Tiền gửi dân cư là nguồn vốn huy động được từ những khoản tiền nhàn rỗi chưa sử dụng trong dân cư và đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động của Ngân hàng. Số dư tiền gửi dân cư năm 2007 đạt 233.644 triệu
đồng, chiếm 91,27% tổng vốn huy động, đến năm 2008 tiền gửi dân cư đạt
342.554 triệu đồng chiếm 86,74% vốn huy động, tăng 108.910 triệu đồng tương
ứng tăng 46,61% so với năm 2007. Năm 2009 số dư tiền gửi dân cư là 394.871
nhân là do đời sống của người dân Thị xã có phát triển, thu nhập của người dân
tăng lên, ổn định và họ đã hiểu rõ được lợi ích của việc gửi tiền nhàn rỗi vào
Ngân hàng là vừa thu được lãi, vừa an toàn hơn nên họ thường để dành bằng cách gởi tiết kiệm, một số hộ kinh doanh, bn bán trước tình hình kinh tế phức tạp, chưa lường được xu thế đột biến của thị trường nên ngán ngại đầu tư tạm gởi
Ngân hàng để an toàn vốn.
Mặt khác, trong thời gian qua NHNo&PTNT chi nhánh TXGC đã áp dụng nhiều biện pháp để thu hút người dân gửi tiền đó là tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm lên bằng các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn, đa dạng hóa các thể thức huy động vốn như tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm đảm bảo theo giá vàng, tiết kiệm dự thưởng và chương trình tặng quà cho khách hàng có số dư cao trong dịp tết cổ truyền, nhờ vậy nguồn huy động từ dân cư tăng cao. Với tốc độ tăng vượt đạt được chứng tỏ chương trình tặng quà đã rất hiệu quả và uy tín của Ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thị xã Gị Cơng đã được dân chúng đánh giá cao. Tiếp tục chương trình này, năm 2009 NHNo&PTNT chi nhánh TXGC đã triển khai chương trình: tặng quà cho các khách hàng đầu tiên
gửi tiền với số lượng lớn vào những ngày đầu của năm mới, đưa số lượng tiền gửi tiết kiệm lên đến 394.871 triệu đồng, tăng 3,23% so với năm 2008.
Hình 4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn huy động phân theo nguồn vốn từ 2007 – 2009 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 2007 2008 2009
Tiền gửi của các TCKT Tiền gửi dân cư Tổng
Năm
4.1.2. Phân tích nguồn vốn theo kỳ hạn
Bảng 3: CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG PHÂN TÍCH NGUỐN VỐN THEO KỲ HẠN
ĐVT: Triệu đồng
NĂM CHÊNH LỆCH
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
KHOẢN MỤC
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
Tiền gửi không kỳ
hạn 22.515 53.164 33.012 30.649 136,13 -20.152 -37,91 Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng 34.136 219.446 268.671 185.310 542,86 49.225 22,43 Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng 199.355 122.328 106.028 -77.027 -38,64 -16.300 -13,32 Tổng 256.006 394.938 407.711 138.932 54,27 12.773 3,23
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh)
Tiền gửi không kỳ hạn: gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, đây là loại tiền gửi khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào. Khi khách hàng lựa chọn hình thức gửi tiền này thì mục tiêu an tồn và tiện lợi quan trọng hơn là mục tiêu sinh lợi. Nguồn vốn từ loại tiền gửi khơng kỳ hạn có lãi suất thấp, làm cho lãi suất đầu vào của Ngân hàng thấp nên rất có lợi khi cho vay. Ngoài ra khách hàng còn được sử dụng tài khoản tiền gửi để phục vụ cho cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Qua bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi không kỳ hạn qua các năm tăng
trưởng không ổn định, cụ thể: năm 2007 tiền gửi không kỳ hạn đạt 22.515 triệu đồng, năm 2008 tiền gửi không kỳ hạn đạt 53.164 triệu đồng tăng 30.649 triệu
đồng hay tăng 136,13% so với năm 2007, nhưng đến năm 2009 thì tiền gửi này đạt 33.012 triệu đồng giảm 20.152 triệu đồng hay giảm 37,91% so với năm 2008. Nguyên nhân năm 2009 tiền gửi không kỳ hạn giảm do tiền gửi các tổ chức kinh
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là loại tiền gửi khách hàng chỉ được hưởng lãi suất đủ khi thanh toán đúng kỳ hạn đã thoả thuận khi gửi, trường hợp rút
trước hạn, khách hàng chỉ được thanh tốn bằng lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn cho những ngày đã gửi. Nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao
nhất trong tổng vốn huy động, năm 2007 chiếm 91,21%, năm 2008 chiếm
86,54%, năm 2009 chiếm 91,9 % trong tổng vốn huy động và tỷ trọng này từ năm 2007 đến năm 2008 giảm 4,67%, nhưng từ năm 2008 đến năm 2009 thì tăng 5,36%. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng liên tục qua 3 năm: năm 2008 đạt 219.446 triệu đồng, tăng 185.310 triệu đồng hay tăng
542,86% so với năm 2007, năm 2009 tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng 49.225 triệu đồng so với năm 2008. Ngược lại, tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng giảm liên tục qua 3 năm, do trong năm 2008 có sự dịch chuyển về kỳ hạn gởi tiền: trong đó kỳ hạn trên 12 tháng chuyển sang kỳ hạn dưới 12 tháng, nguyên nhân từ sự tác động thay đổi lãi suất huy động của Ngân hàng và xu hướng chung lãi suất tiền gởi ngắn hạn hấp dẫn hơn dài hạn trong thời gian nền kinh tế bị tác động khủng hoảng tồn cầu kéo dài, bên cạnh đó lãi suất tiền gởi đang có
khuynh hướng tăng và Ngân hàng huy động lãi suất với các loại có kỳ hạn đều
bằng nhau, chính vì vậy mà khách hàng đã chọn gởi ngắn hạn để có thể quay vịng nhanh hơn khi lãi suất tăng.