4.2.1 .Nhóm giải pháp chung
4.3. Đề xuất, kiến nghị
4.3.1. Đốivới Quốc hội
- Sớm đưa chương trình sửa đổi, bổ sung Luật BHTG vào chương trình xây dựng Luật của Quốc hội để tạo điều kiện về mặt pháp lý cho BHTGVN hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Đồng bộ hóa các Luật liên quan đến Luật BHTG để đảm bảo việc áp dụng thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tiền gửi.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật BHTG cần bám sát thực tiễn hoạt động của BHTGVNtrong gần 20 năm qua phù hợp với sự phát triển của đất nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, cần bám sát3 nội dung sau:
i) Luật BHTG sửa đổi, bổ sung cần được xây dựng theo hướng khắc phục những bất cập, hạn chế qua quá trình thực thi Luật BHTG từ năm 2013 đến nay.
ii) Luật BHTG sửa đổi cần theo hướng để BHTGVN có vai trị lớn hơn trong việc bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của người gửi tiền và kiểm sốt rủi ro của các TCTD; tăng cường năng lực tài chính cho BHTGVN; giúp Chính phủ sử dụng hiệu quả nguồn lực từ BHTGVN vào thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu TCTD yếu kém, xử lý nợ xấu; nâng hạn mức BHTG phù hợp với yêu cầu thực tế nhằm bảo vệ tốtnhất người gửi tiền, nâng cao niềm tin của người gửi tiền và hệ thống TCTD.
iii) Các quy định của Luật BHTG cần sửa theo hướng bổ sung quyền hạn phù hợp với nhiệm vụ mới của BHTGVN, tham khảo kinh nghiệm các nước, tham khảo Bộ nguyên tắc phát triển hệ thống BHTG hiệu quả của Hiệp hộiBHTG quốc tế nhằm giúp BHTGVN phát triển theo hướng ngày càng tiếp cận gần hơn với thông lệ quốc tế và phù hợp nhất với tình hình Kinh tế- Chính trị- Xã hội tại Việt Nam.
4.3.2. Đối với Chính phủ
- Phê duyệt Chiến lược phát triển BHTG nhằm xác định định hướng phát triển lâu dài cho BHTGVN.
- Đồng bộ hóa các văn bản hướng dẫn Luật nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan thực thi pháp luật có một nền tảng pháp lý đầy đủ và khả thi.
- Hình thành mạng an tồn tài chính và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trong mạng an tồn tài chính:
Về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn, tổ chức BHTG có vai trị rất quan trọng bao gồm: i) bảo vệ người gửi tiền, duy trì niềm tin của cơng chúng; và ii) phối hợp với các thành viên khác trong mạng an tồn tài chính đảm bảo sự phát triển an tồn của hệ thống ngân hàng, ngăn ngừa khủng hoảng, góp phần ổn định an ninh chính trị và đời sống xã hội.
Do vậy, để đảm bảo BHTGVN thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, cần phải hình thành mạng an tồn tài chính quốc gia và xác định rõ vai trò của BHTGVN trong mạng an tồn tài chính quốc gia bằng văn bản pháp lý cao nhất. Điều này có thể đạt được thơng qua:
Thứ nhất, BHTGVN cần có một địa vị pháp lý rõ ràng, hoạt động phải được
quy định trong luật. Cần quy định rõ vai trò, trách nhiệm của BHTGVN trong mạng an tồn tài chính cũng như hệ thống tài chính quốc gia.
Thứ hai, cần xây dựng cơ chế chia sẻ thơng tin chính thức, đầy đủ giữa
BHTGVN với các thành viên khác trong mạng an tồn tài chính. Nguồn thơng tin đầu vào đóng một vai trị quan trọng trong việc đảm bảo cho BHTGVN hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao, qua đó thực hiện tốt vai trò của tổ chức BHTG trong nền kinh tế thị trường. Hiện nay, nguồn thông tin đầu vào phục vụ cho các hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ của BHTGVN cịn thiếu và ít cập nhật. Do vậy, việc xây dựng cơ chế chia sẻ thơng tin chính thức (có thể thơng qua các hình thức như ký Biên bản ghi nhớ hợp tác, xây dựng kho dữ liệu giám sát tích hợp chung) giữa BHTGVN với các thành viên khác trong mạng an tồn tài chính như Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Ủy ban giám sát sẽ tạo cơ chế chính thức cho BHTGVN có thể tiếp cận được các nguồn thơng tin cần thiết, đầy đủ, kịp thời, góp phần đảm bảo cho BHTGVN hoàn thành tốt vai trị của mình trong hệ thống tài chính quốc gia.
Thứ ba, cần xây dựng một khuôn khổ, cơ chế phối hợp chặt chẽ cũng như
thành viên khác của mạng an tồn tài chính. Đây cũng sẽ là cơ sở để các thành viên trong mạng an tồn tài chính có thể phối hợp tăng cường hiệu quả công tác xử lý đổ vỡ và xử lý khủng hoảng, duy trì ổn định hệ thống tài chính ngân hàng.
4.3.3. Đối với Ngân hàng Nhà nước và các bộ, ngành liên quan
- Ban hành đồng bộ và kịp thời các văn bản hướng dẫn Luật
- Thực hiện vai trò quản lý nhà nước đối với BHTGVN, kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ để BHTGVN thực hiện tốt chính sách BHTG.
- Sớm hồn thiện và trình Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển BHTGVN,
- Cung cấp thơng tin đầy đủ và kịp thời giúp BHTGVN có nguồn thơng tin, báo cáo đầy đủ cho công tác cấp chứng nhận tham gia BHTG, giám sát, kiểm tra, thu phí và chi trả (nếu có phát sinh)...
4.3.4. Đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
- Tập trung nguồn lực thực hiện các nghiệp vụ BHTG nhằm bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, tích cực góp phần đảm bảo an tồn hệ thống tổ chức tín dụng.
- Tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng, bắt kịp với xu hướng pháp triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
- Tăng cường áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin nhằm hiện đại hóa hoạt động, phù hợp với xu hướng phát triển của cuộc khoa học công nghệ 4.0.
KẾT LUẬN
Gần20 nămđi vào hoạt động, chính sách bảo hiểm tiền gửi ngày càng khẳng định vai trị của mình trong việc bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, góp phần duy trì sựổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. Song song vớiđó, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không ngừng nỗ lực để cơ chế bảo hiểm tiền gửi tiệm cận thông lệ quốc tế.
Giống như các tổ chức bảo hiểm tiền gửi trên thế giới, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã không ngừng khẳng định vị thế là công cụ đắc lực của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước trong sứ mệnh bảo vệ người gửi tiền, nâng cao niềm tin công chúng và đóng góp có hiệu quả vào q trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.
Tuy nhiên, trong q trình triển khai chính sách, đặc biệt trong một vài năm trở lạiđây, việc triển khai chính sách bảo hiểm tiền gửi có những khó khăn, vướng mắc nhấtđịnh, thiếu cơ chế hoặc cơ chế không đầy đủdẫn đến việc khơng triển khai đượchoặc triển khai chính sách khơng hiệu quả. Chính vì vậy, u cầu cấp thiết đặt ra cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là cần phải sớm hoàn thiện cơ chế bảo hiểm tiền gửi nhằm xây dựng tổ chức bảo hiểm tiền gửi ngày một vững mạnh, khẳngđịnh vị thế, vai trò của mình trong việcđảm bảo an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. Trong khuôn khổ của luận văn, những nội dung sau đã được trình bày để làm rõ hơn tầm quan trọng của việc phải hoàn thiện cơ chế bảo hiểm tiền gửiở Việt Nam:
Thứ nhất, cơ sở lý luận về BHTG, tổ chức BHTG, những yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động BHTG.
Thứ hai, thực trạng về cơ chế bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam, những kết quả
đạt được trong thời gian qua, khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân về cơ chế BHTG.
Thứ ba, các nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơ chế bảo hiểm tiền gửi ở Việt
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Bộ tài chính, 2016. Thơng tư 312/2016/TT-BTC ngày 24/11/2016 của Bộ Tài chính Quy định về chế độ tài chính đối với BHTGVN.
2. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 2011.Đề tài nghiên cứu ứng dụng “Hệ thống
BHTG trong tái cấu trúc hệ thống tài chính sau khủng hoảng và ứng dụng đối với Việt Nam”.
3. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và Văn phòng Quốc hội, 2012. Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu “Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội”.
4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 2014.Kỷ yếu 15 năm xây dựng và trưởng
thành.
5. Quốc hội, 2010.Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
6. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 2017.Dự thảo Đề án nghiên cứu ứng
dụng“Hệ thống phí theo mức độ rủi ro”.
7. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.Báo cáo Thường niên của Bảo hiểm tiền gửi
Việt Nam các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018.
8. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 2019.Dự thảo Kỷ yếu 20 năm xây dựng và
trưởng thành.
9. Đào Văn Tuấn, 2004.Luận án tiến sĩ “Giải pháp hồn thiện chính sách
bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”.Hà Nội.
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016. Thông tư 34/2016/TT-NHNN ngày 28/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cung cấp thông tin giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018. Chỉ thị 06/CT-NHNN ngày 02/10/2018 của Thống đốc NHNN về việc chấn chỉnh, tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật nhằm đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động trong hệ thống quỹ tín dụng nhân dân.
ngày 26/01/2018 của NHNNVN Quy định về cho vay đặc biệt đối với TCTD được kiểm soát đặc biệt.
13. Nhóm nghiên cứu phịng Nghiên cứu tổng hợp và Hợp tác quốc tế Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 2010. Đề tài nghiên cứu ứng dụng “Tái cấu trúc Hệ thống
tài chính và Bảo hiểm tiền gửi trong giai đoạn khủng hoảng và việc ứng dụng đối với Việt Nam”
14. Nhóm nghiên cứu phịng Giám sát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 2013.Đề
tài nghiên cứu ứng dụng “Nghiên cứu về hành vi người gửi tiền trong hệ thống ngân hàng Việt Nam”.
15. Nhóm nghiên cứu phịng Nghiên cứu tổng hợp và Hợp tác quốc tế Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 2015.Đề tài nghiên cứu ứng dụng “Vai trò của hạn mức
bảo hiểm tiền gửi đối với chính sách bảo hiểm tiền gửi và đề xuất điều chỉnh hạn mức phù hợp với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam”
16. Nguyễn Thị Kim Oanh, 2004.Bảo hiểm tiền gửi- Nguyên lý, thực tiễn và
định hướng. Hà Nội: NXB Lao động xã hội.
17. Quốc hội, 2012.Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 ngày
18/6/2012.
18. Quốc hội,2017.Luật Các TCTD, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Các TCTD số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017.
19. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Nghị định 68/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2013
của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi.
20. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định số 1395/2013/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của BHTGVN.
21. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định số 1394/2013/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng chính phủ về việc thành lập BHTGVN và quy định chức năng, nhiệm vụ của BHTGVN.Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, 2019. Chỉ thị 06/CT-TTg ngày 12/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệ thống
Quỹ tín dụng nhân dân.
22. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) và Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (IADI), 2009. Các nguyên tắc cốt lõi phát triển hệ thống bảo hiểm tiền
gửi hiệu quả.
23. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) và Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (IADI), 2014. Sửa đổi bổ sung Các nguyên tắc cốt lõi phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả năm 2009.
Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài
24. IADI, 2009.Core Principles for effective Deposit Insurance Systems. 25. IADI, 2014. Proposed Research plan for Developing General guidance for effective Deposit Insurance Mandate.
Tài liệu tham khảo Internet
26. https://www.sbv.gov.vn/ 27. http://www.div.gov.vn 28. http://thoibaonganhang.vn/ 29. http://cafef.vn/ 30. http://vneconomy.vn/ 31. https://www.iadi.org/en/
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng hƣớng dẫn phỏng vấn chuyên sâu đối với lãnh đạo cấp cao của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam/lãnh đạo cơ quan đại diện chủ sở hữu bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam KỊCH BẢN PHỎNG VẤN
Thứ tự Nội dung Thời gian
Phần A Khởi động 05 phút Phần B Phỏng vấn 25 - 30 phút Phần C Kết thúc 05 phút BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phần A. Khởi động
Chào hỏi, giới thiệu bản thân và nội dung đang làm luận văn thạc sĩ liên quan đến thực trạng hoạt động của BHTGVN, những khó khăn, vướng mắc, cần phải điều chỉnh, sửa đổi bổ sung cơ chế gì để BHTGVN thực hiện tốt nhất chính sách BHTG. Xin phép phỏng vấn Ơng (Bà) để thu thập một số thơng tin nhằm đưa ra kiến nghị, đề xuất phù hợp với thực tiễn phát triển của BHTGVN cũng như hệ thống các tơ chức tín dụng.
Phần B. Phỏng Vấn
Câu 1: Xin Ông (Bà) cho biết vai trò của BHTGVN trong việc bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền và đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi mà vấn đề tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đang được đặt ra cấp thiết?
Câu 2: Một trong những vấn đề đang được các quốc gia quan tâm là củng cố mạng an tồn tài chính để nâng cao chất lượng giám sát, ngăn ngừa rủi ro phát sinh đối với hệ thống tài chính ngân hàng. Xin Ông (Bà) chia sẻ về vấn đề này?
Câu 3: Vai trò giám sát các tổ chức tham gia BHTG của BHTGVN được ơng nhìn nhận như thế nào, thưa Ông (Bà)?
Câu 4: Thời gian vừa qua đã đánh dấu sự ra đời và hoạt động rất thành cơng của BHTGVN, quan điểm chính về phát triển trong thời gian tới của BHTGVN sẽ như thế nào, thưa ông?
Câu 5: Trong q trình triển khai chính sách BHTG đối với các TCTD nhỏ và vừa, bên cạnh những thuận lợi, BHTGVN đã gặp phải những khó khăn, vướng mắc gì?
Câu 6: Trong bối cảnh nền kinh tế- tài chính của Việt Nam có độ mở, liên thông rất lớn đối với thế giới như hiện nay, cần có những giải pháp gì để BHTGVN thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao?
Câu 7: Xin Ơng (Bà) cho biết, để chính sách BHTG phát huy hiệu quả sẽ cần phải có những điều kiện gì? cẩn bổ sung cơ chế nào cho phù hợp?
Câu 8: NHNNVN có định hướng như thế nào trong việc áp dụng thông lệ quốc tế về triển khai chính sách BHTG tại Việt Nam trong thời gian tới?
Phần C. Kết thúc
Cảm ơn Người đã tham gia phỏng vấn và cung cấp thông tin cần thiết. Cam kết những thơng tin Ơng (Bà) cung cấp sẽ chỉ phục vụ cho q trình nghiên cứu và khơng tiết lộ những thông tin mật.