1.1.1 .Về quan hệ lao động
2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng quan hệ lao độnghài hòa,ổn định,
2.4.3. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến xây dựng
2.4.3.1. Mơ hình nghiên cứu
Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước tại mục 1.4, kế thừa mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến QHLĐ tại DN của Andrea Broughton (2008), A. Sivananthiran và C.S Venkata Ratnam (2004), Norad (2011), Nguyễn Tiệp (2008), Nguyễn Duy Phúc (2012), Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014), Nguyễn Văn Bình (2014) và thơng qua phỏng vấn sâu cho phép tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu lý thuyết về ảnh hưởng của các nhân tố đến xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DN như sau:
Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu
Nguồn: NCS đề xuất
Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DNcó 01 biến phụ thuộc; 13 biến độc lập. Trong đó:
Nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng QHLĐ hài
hòa ổn định, tiến bộ
Nhân tố trong DN
Nhân tố bên ngoài DN
Nội dung xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ Kí kết, thực hiện hợp đồng lao động Thương lượng, kí kết và thực hiện TƯLĐTT Phòng ngừa, giải quyết tranh chấp LĐ
Đối thoại xã hội tại doanh nghiệp
Xây dựng nội qui, qui chế
Chính sách nhân sự
Văn hóa doanh nghiệp
Lĩnh vực ngành nghề KD Năng lực các chủ thể tham gia QHLĐ
Trình độ cơng nghệ và qui mơ DN
Mức độ tham gia của NLĐ vào quản lý DN
Mức độ quan tâm đến công tác đào tạo và cơ hội thăng tiến
Ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp
Chính sách pháp luật về QHLĐ
Điều kiện tự nhiên Điều kiện KT vĩ mô Thị trường lao động
Tổ chức hòa giải, thanh tra, trọng tài, toàn án LĐ
- Biến phụ thuộc là: Nội dung xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ được
tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu là: Phạm Thu Lan (2020), theo Dương Văn Sao, Nguyễn Đức Tĩnh (2016), Nguyễn Duy Phúc (2011), Nguyễn Thị Hồng Thắm (2018), Hà Thị Là (2012), Đặng Quang Hợp (2015), Nguyễn Hòa (2015), Grant và Mallette (2009), John W.Budd (2005) và được đề xuất với 5 thang đo là: Kí kết, thực hiện HĐLĐ, Thương lượng, kí kết và thực hiện TƯLĐTT, Phòng ngừa, giải quyết tranh chấp LĐ, ĐTXH, Xây dựng nội qui, qui chế.
- Biến độc lập gồm có:
(1) Chính sách nhân sự của DN được tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu là: Phạm Ngọc Thành (2015) và Nguyễn Duy Phúc (2011), Mạc Văn Tiến (2011), Phan Tấn Hùng (2018), Nguyễn Văn Dũng (2007) và được đề xuất với 6 thang đo là: Chính sách tuyển dụng, Chính sách đào tạo và phát triển, Chính sách bố trí sử dụng NNL, Chính sách đãi ngộ,chính sách đề bạt, khen thưởng, Chính sách kỷ luật.
(2) Trình độ cơng nghệ và quy mô của DN được tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu của các, nhà nghiên cứu là: Phạm Ngọc Thành (2015) và Nguyễn Duy Phúc (2011), Phan Tấn Hùng (2018) và được đề xuất với 3 thang đo là: Trình độ cơng nghệ tiên tiến,Máy móc hiện đại,Qui mơ DN.
(3) Văn hóa DN được tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu là: A.Sivananthiran và C.S.Venkata Ratnam (2004), Andrea Broughton (2008), Vũ Hoàng Ngân và Vũ Thị Uyên (2016), Vũ Thị Bích Ngọc (2017) và được đề xuất với 5 thang đo là: Điều kiện, môi trường làm việc, Các qui định về nguyên tắc hoạt động của DN, Thái độ, cung cách ứng xử của NLĐ trong tổ chức, Triết lý kinh doanh của DN, Phong cách lãnh đạo.
(4) Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh được tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu của các tổ chức, nhà nghiên cứu là: Phạm Ngọc Thành (2015) và Nguyễn Duy Phúc (2011), Vũ Thị Bích Ngọc (2017), Trung tâm hỗ trợ và phát triển QHLĐ (2018), Holley và các cộng sự (2009 và được đề xuất với 6 thang đo là: Tính chất phức tạp của ngành nghề, Tính thời vụ của ngành nghề KD, Tính cạnh tranh của ngành nghề KD, Tính phát triển của ngành, nghề KD, Tính hấp dẫn của ngành nghề KD, Tính đặc thù của ngành nghề.
(5) Năng lực các chủ thể trong QHLĐ được tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu là: Norad (2011), Nguyễn Tiệp (2008), Nguyễn Duy Phúc (2012), Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014), Nguyễn Văn Bình (2014), Đỗ Quỳnh Chi (2012), Phạm Ngọc Thành (2015), Vũ Thị Bích Ngọc (2017) Lucio Baccaro và Stefan Heeb (2011), Chaturong Naphathorn (2011) A. Sivananthiran và C.S.
Venkata Ratnam (2004) và được đề xuất với 4 thang đo là: Năng lực cá nhân, Ý thức trong việc phòng ngừa tranh chấp LĐ, Ý thức thực hiện pháp luật LĐ, Nhận thức về bối cảnh của thị trường LĐ.
(6) Mức độ tham gia của NLĐ vào quản lý DN được tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu của các tổ chức, nhà nghiên cứu là: Mạc Văn Tiến (2011), Bùi Thanh Nhân (2015) và được đề xuất với 2 thang đo là: Người LĐ được đối thoại, góp ý với NSDLĐ, Người LĐ được tham gia quyết định Với NSDLĐ trong các quyết định liên quan đến quản trị, quản lý.
(7) Mức độ quan tâm đến công tác đào tạo và tạo cơ hội thăng tiến cho NLĐ được tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu của nhà nghiên cứu là: Mạc Văn Tiến (2011) và được đề xuất với 2 thang đo là: Mức độ quan tâm đến công tác đào tạo, Cơ hội thăng tiến của người LĐ.
(8)Ý thức tổ chức kỷ luật,tác phong công nghiệp của NLĐ được tổng hợp từ
các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu là: Vũ Hoàng Ngân và Vũ Thị Uyên (2016), Vũ Việt Hằng (2004) và được được đề xuất với 5 thang đo là: Tuân thủ kỷ luật, Thực hiện công việc nhanh, đúng kế hoạch, Làm việc, sinh hoạt tập thể đúng giờ qui định, Làm việc có kỹ năng chuyên nghiệp, hiệu quả làm việc cao.
(9) Chính sách, pháp luật về QHLĐ được tổng hợp từ các cơng trình nghiên
cứu của các nhà nghiên cứu là: Chang Hee Lee (2009), Departement of Labour (2009), Norad (2011), Nguyễn Tiệp (2008), Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014), Nguyễn Văn Bình (2014), Phạm Ngọc Thành (2015), Vũ Thị Bích Ngọc (2017), A. Sivananthiran và C.S. Venkata Ratnam (2004)
(10), (11), (12) Điều kiện tự nhiên,Điều kiện kinh tế vĩ mô, Thị trường LĐ được
tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu là: Holley và các cộng sự (2009), Andrea Broughton (2008), Nguyễn Văn Dũng (2007), Phan Tấn Hùng (2018), Phạm Ngọc Thành (2015) và Nguyễn Duy Phúc (2011).
(13) Tổ chức hòa giải, thanh tra, trọng tài, tòa án lao động được tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu là: Norad (2011), ILO (2008), Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014), Nguyễn Văn Bình (2014), Nguyễn Tiệp (2008), Phạm Ngọc Thành (2015), Nguyễn Duy Phúc (2011).
2.4.3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu lý thuyết được cụ thể hóa qua các giả thuyết nghiên cứu sau:
- Tác giả Phạm Ngọc Thành (2015) và Nguyễn Duy Phúc (2011), Mạc Văn Tiến (2011), Phan Tấn Hùng (2018)trong nghiên cứu của mình đã nhận định Chính
xuất giả thuyết: Chính sách nhân sự của DN có ảnh hưởng đến xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DNtrong KCN Bắc Thăng Long.
- Tác giả Phạm Ngọc Thành (2015) và Nguyễn Duy Phúc (2011), Phan Tấn Hùng (2018) trong nghiên cứu của mình đã nhận định Trình độ cơng nghệ và quy mơ của DN có ảnh hưởng đến QHLĐ trong DN Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Trình độ cơng nghệ và quy mơ của DN có ảnh hưởng đến xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DNtrong KCN Bắc Thăng Long.
- Tác giả A.Sivananthiran và C.S.Venkata Ratnam (2004), Andrea Broughton (2008), Vũ Hoàng Ngân và Vũ Thị Uyên (2016), trong nghiên cứu của mình đã nhận định Văn hóa DN ảnh hưởng đến QHLĐ trong DN. Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Văn hóa DN ảnh hưởng đến xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DNtrong KCN Bắc Thăng Long.
- Tác giả A.Sivananthiran và C.S.Venkata Ratnam (2004), Andrea Broughton (2008), Vũ Hoàng Ngân và Vũ Thị Uyên (2016), Trung tâm hỗ trợ và phát triển QHLĐ (2018) trong nghiên cứu của mình đã nhận định Lĩnh vực, ngành nghề KD ảnh hưởng đến QHLĐ trong DN. Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Lĩnh vực,
ngành nghề KD ảnh hưởng đến xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DN trong KCN Bắc Thăng Long.
- Tác giả Norad (2011), Scott M.Fuess, Jr (2001), Nguyễn Tiệp (2008), Nguyễn Duy Phúc (2012),Nguyễn Văn Bình (2014), Đỗ Quỳnh Chi (2012) trong nghiên cứu của mình đã nhận định Năng lực các chủ thể tham gia QHLĐ ảnh hưởng đến QHLĐ trong DN. Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Năng lực các chủ thể tham gia QHLĐ ảnh hưởng đến xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ
tại DNtrong KCN Bắc Thăng Long.
- Tác giả Mạc Văn Tiến (2011), Bùi Thanh Nhân (2015) trong nghiên cứu của mình đã nhận định Mức độ tham gia của NLĐ vào quản lý DN ảnh hưởng đến QHLĐ trong DN. Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Mức độ tham gia của NLĐ
vào quản lý DN ảnh hưởng đến xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DNtrong KCN Bắc Thăng Long.
-Tác giả Mạc Văn Tiến (2011) trong nghiên cứu của mình đã nhận định Mức
độ quan tâm đến công tác đào tạo và tạo cơ hội thăng tiến cho NLĐ ảnh hưởng đến
QHLĐ trong DN. Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Mức độ quan tâm đến công tác đào tạo và tạo cơ hội thăng tiến cho NLĐ ảnh hưởng đến xây dựng QHLĐ
hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DNtrong KCN Bắc Thăng Long.
- Tác giả Vũ Hoàng Ngân và Vũ Thị Uyên (2016), Vũ Việt Hằng (2004) trong nghiên cứu của mình đã nhận định Ý thức tổ chức kỷ luật,tác phong công nghiệp
của NLĐ ảnh hưởng đến QHLĐ trong DN. Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Ý thức tổ chức kỷ luật,tác phong công nghiệp của NLĐ ảnh hưởng đến xây dựng
QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DN trong KCN Bắc Thăng Long.
- Tác giả Chang Hee Lee (2009), Departement of Labour (2009), Norad (2011),, Vũ Thị Bích Ngọc (2017), trong nghiên cứu của mình đã nhận định Chính
sách, pháp luật về QHLĐ ảnh hưởng đến QHLĐ trong DN Vì vậy, nghiên cứu đề
xuất giả thuyết: Chính sách, pháp luật về QHLĐ ảnh hưởng đến xây dựng QHLĐ
hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DN trong KCN Bắc Thăng Long.
- Tác giả Holley và các cộng sự (2009), Andrea Broughton (2008), Nguyễn Văn Dũng (2007), trong nghiên cứu của mình đã nhận định Điều kiện tự nhiên,Điều
kiện kinh tế vĩ mơ,Thị trường LĐ ảnh hưởng đến QHLĐ trong DN Vì vậy, nghiên
cứu đề xuất giả thuyết: Điều kiện tự nhiên,Điều kiện kinh tế vĩ mô,Thị trường LĐ
ảnh hưởng đến xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DN trong KCN Bắc Thăng Long.
- Tác giả Norad (2011), ILO (2008), Nguyễn Văn Bình (2014), Nguyễn Tiệp (2008), trong nghiên cứu của mình đã nhận định Tổ chức hòa giải, thanh tra, trọng
tài, tòa án LĐ ảnh hưởng đến QHLĐ trong DN. Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Tổ chức hòa giải, thanh tra, trọng tài, tòa án LĐ ảnh hưởng đến xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại DN trong KCN Bắc Thăng Long.