Thực trạng hoạt động cho vay Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Trang 64)

3.1.1 .Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát triển

3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tạ

3.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam

Trong những năm qua, nhu cầu tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tƣ mới và/hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh tiếp tục gia tăng. Số liệu về tình hình cho vay của NHCT từ 2014-2018 cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.3. Dư nợ cho vay đối với KHDN tại NHCT giai đoạn 2014 - 2018

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018

Tổng dƣ nợ cho vay 477,326 591,110 706,876 837,180 888,216

Dƣ nợ cho vay KHDN 377,705 450,471 519,835 597,118 594,638

Tỷ trọng cho vay KHDN / Tổng dư nợ 85.87% 83.72% 78.53% 75.52% 68.75%

Tốc độ tăng trưởng 19.27% 15.40% 14.87% -0.42%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT từ 2014-2018)

Các chỉ tiêu về quy mô dƣ nợ cho vay KHDN của NHCT theo bảng trên cho thấy: Dƣ nợ tín dụng đối với KHDN ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, xu hƣớng ngày càng giảm dần do định hƣớng tăng

trƣởng tín dụng bán lẻ và DNVVN của NHCT trong những năm vừa qua nhằm hạn chế rủi ro tập trung hóa tín dụng vào các khách hàng q lớn đồng thời thúc đẩy tăng trƣởng mạnh vào các đối tƣợng đem lại biên lợi nhuận cao.

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng KHDN mạnh vào năm 2015 (+19,27%) và cũng có xu hƣớng chậm dần qua các năm. Trƣớc những thách thức của nền kinh tế, so với năm 2017, năm 2018 dƣ nợ cho vay KHDN giảm -0,42% so với năm 2017. Tín dụng đƣợc ƣu tiên cho khách hàng có dự án/phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi, xếp hạng tín nhiệm tốt, hiệu quả sinh lời cao, sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ và doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ƣu tiên khuyến khích. Tăng trƣởng tín dụng vào những lĩnh vực có hệ số rủi ro cao đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Nhƣ vậy, với mức tăng trƣởng tín dụng cao cần có các chính sách, cơng cụ quản trị rủi ro hữu hiệu mới có thể kiểm sốt mức độ RRTD theo kế hoạch.

- Cho vay KHDN phân loại theo kỳ hạn:

Bảng 3.4. Kỳ hạn cho vay KHDN tại NHCT giai đoạn 2014 - 2018

Đơn vị tính: tỷ đồng

Kỳ hạn

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dƣ nợ % Dƣ nợ % Dƣ nợ % Dƣ nợ % Dƣ nợ %

Ngắn hạn 198,244 52.5% 213,154 47.3% 265,095 51.0% 307,890 51.6% 310,129 52.2%

Trung hạn 50,426 13.4% 82,306 18.3% 78,609 15.1% 75,614 12.7% 50,712 8.5%

Dài hạn 129,036 34.2% 155,011 34.4% 176,132 33.9% 213,615 35.8% 233,798 39.3% (Nguồn: Báo cáo số liệu của NHCT từ 2014-2018)

Qua bảng số liệu trên cho thấy trong cơ cấu cho vay KHDN của NHCT thì ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trên 50%, kỳ hạn trung dài hạn duy trì ở mức trên 47%. Tỷ lệ cho vay ngắn hạn này có điều chỉnh tăng qua các năm nhƣng thay đổi khơng lớn. Trong đó, tỷ trọng cho vay dài hạn có dấu hiệu tăng mạnh từ 34,2% năm 2014 đến 39,3% cho năm 2018. Điều này thể hiện NHCT chú trọng tăng trƣởng cho vay các dự án trong các năm gần đây nhằm đem lại thu nhập cho ngân hàng (vì cho vay trung dài hạn thƣờng có NIM cao hơn ngắn hạn) nhƣng cũng tiềm ẩn rủi ro cao do các dự án thời gian dài, chịu ảnh hƣởng bởi các chính sách kinh tế xã hội, các dự án

thƣờng có số tiền lớn tập trung ở một số KHDN rất lớn nên địi hỏi cơng tác thẩm định, dự báo phải đƣợc thực hiện thật tốt.

- Danh mục cho vay KHDN tại NHCT:

Bảng 3.5. Tỷ trọng dư nợ cho vay theo một số loại hình DN chính

Loại hình doanh nghiệp 2014 2015 2016 2017 2018

Công ty Nhà nƣớc 7,7% 6,16% 5,45% 3,54% 4,52% Công ty TNHH MTV vốn NN 100% 15,9% 11,37% 8,92% 6,01% 4,93% Công ty TNHH>MTV vốn NN trên 50% 0,7% 0,76% 0,84% 0,85% 0,83% Công ty TNHH khác 17,5% 19,06% 19,99% 19,53% 24,34% Công ty Cổ phần vốn Nhà nƣớc trên 50% 7,7% 6,63% 6,13% 4,61% 4,12% Công ty Cổ phần khác 25,6% 26,49% 26,53% 26,47% 31,31% Công ty hợp danh 0,0% 0,01% 0,00% 0,01% 0,00% Doanh nghiệp tƣ nhân 3,1% 2,90% 2,69% 1,68% 1,59% Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 4,4% 5,07% 5,70% 5,44% 6,08% Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã 0,1% 0,18% 0,16% 0,15% 0,17% Dịch vụ hành chính sự nghiệp, Đảng, đồn

thể và hiệp hội 0,3% 0,41% 0,51% 0,32% 0,27%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHCT từ 2014 - 2018)

Bảng trên cho thấy, KHDN có dƣ nợ cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất tại NHCT là Công ty cổ phần, Công ty TNHH khác (chủ yếu là DNVVN). Nhóm KHDN là Cơng ty có nguồn vốn Nhà nƣớc (Công ty TNHH MTV vốn Nhà nƣớc 100%, Công ty Cổ phần vốn Nhà nƣớc trên 50%) trƣớc đây luôn chiếm tỷ trọng lớn nhƣng hiện đã giảm dần. Điều này thể hiện NHCT đang chuyển dịch theo định hƣớng thị trƣờng, đa dạng hóa tệp khách hàng, hạn chế sự phụ thuộc vào các khách hàng lớn, khách hàng có yếu tố Nhà nƣớc.

- Cơ cấu cho vay theo các phân phúc KHDN:

Trong cho vay KHDN, bên cạnh việc giữ vững vị thế là ngân hàng dẫn đầu về phục vụ KHDN lớn và FDI, các năm gần đây NHCT chủ động chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh doanh, đẩy mạnh phân khúc KHDN vừa và nhỏ thông qua đổi mới và nâng cao toàn diện chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ cho các phân khúc này. NHCT đã

chủ động nhận diện, định vị và xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù cho khách hàng DNVVN.

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu cho vay KHDN tại NHCT giai đoạn 2014 – 2018

(Nguồn: Báo cáo của NHCT từ 2014 - 2018)

Qua các biểu đồ trên đây cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ của NHCT trong các năm qua: Tỷ trọng cho vay KHDN Lớn giảm dần đều qua các năm (~4%/ năm) trong khi cho vay KHDNVVN tăng liên tục qua các năm, KHDN FDI tăng nhẹ. Việc chuyển dịch này cho thấy NHCT chú trọng tăng trƣởng hiệu quả, dành nguồn lực cho đối tƣợng khách hàng mang lại lợi nhuận cao hơn và hạn chế dần sự phụ thuộc vào các DN lớn, đa dạng hóa danh mục khách hàng nhằm san sẻ rủi ro.

- Bảo đảm tiền vay trong cho vay KHDN tại NHCT:

Biểu đồ 3.2. Cho vay KHDN có TSBĐ tại NHCT giai đoạn 2014 – 2018

(Nguồn: Báo cáo của NHCT từ 2014 - 2018)

Phân tích các số liệu trên biểu đồ cho thấy công tác bảo đảm tiền vay tại NHCT đƣợc chú trọng và duy trì ở mức khá. Tỷ lệ cho vay KHDN khơng có TSBĐ qua các năm có xu hƣớng giảm dần. Đặc biệt năm 2018 tỷ lệ này đƣợc giảm thấp ở mức 39,7%. Điều này phản ánh rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN phần nào đƣợc đảm bảo do việc có TSBĐ sẽ hỗ trợ NHCT xử lý để thu hồi nợ khi gặp rủi ro.

3.2.2. Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

3.2.2.1 Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam:

Sơ đồ 3.2. Sơ đồ Mơ hình tổ chức quản lý RRTD tại NHCT

Trách nhiệm và quyền hạn của các thành viên trong hoạt động quản lý RRTD:

Hội đồng quản trị:

Là cấp thẩm quyền cao nhất phê duyệt ban hành, sửa đổi các chính sách/văn bản chính sách quản lý RRTD theo thẩm quyền.

Ban hành, điều chỉnh các hạn mức kiểm soát RRTD đối với các lĩnh vực trọng

Hội đồng quản trị

Ủy ban Nhân sự Ủy ban QLRR

Ban kiểm sốt

Tổng giám đốc

Phó TGĐ phụ trách

Hội đồng rủi ro Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị Ban điều hành

Tuyến bảo vệ thứ hai (TBV2)

- Xây dựng chính sách quản

lý RRTD, quy định nội bộ quản trị rủi ro, đo lƣờng, theo dõi rủi ro và tuân thủ

Tuyến bảo vệ thứ ba (TBV3)

- Kiểm toán nội bộ về quản lý

RRTD

- Các chi nhánh;

- Các Phòng Khách hàng

thuộc khối KHDN: Phòng PTSP; Phòng kinh doanh ngoại tệ; TT tài trợ thƣơng mại; Phòng kinh doanh vốn, …

- Khối QLRR: Phòng Quản lý

RRTD, Đầu tƣ, Phòng quản lý rủi ro thị trƣờng;; Phòng quản lý rủi ro hoạt động.

- Khối Pháp chế và tuân thủ:

Phòng quản lý rủi ro tuân thủ; Phòng Pháp chế. .. - Phịng Kiểm tốn nội bộ Các đơn vị nghiệp vụ Tuyến bảo vệ thứ nhất (TBV1) - Nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu RRTD Đại hội đồng cổ đông Hội đồng ALCO Ủy ban chính sách

yếu trên cơ sở tham mƣu của Uỷ ban quản lý RR.

Phê duyệt cấu trúc thẩm quyền tín dụng, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và bố trí các vị trí thuộc bộ máy quản lý RRTD tùy theo điều kiện của NHCT từng thời kỳ, đảm bảo thực hiện chiến lƣợc quản lý RRTD hiệu lực và hiệu quả.

Giám sát Tổng Giám đốc trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách quản lý RRTD, hạn mức kiểm sốt RRTD, văn bản chính sách quản lý RRTD do HĐQT ban hành;

Ủy ban Quản lý rủi ro:

Tham mƣu cho HĐQT trong việc ban hành chính sách/văn bản chính sách quản lý RRTD phù hợp với chiến lƣợc hoạt động, chiến lƣợc kinh doanh của NHCT trong từng thời kỳ.

Xem xét, đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các văn bản chính sách quản lý RRTD do HĐQT ban hành để đƣa các đề xuất đối với HĐQT về những yêu cầu cần thay đổi chính sách hiện hành.

Xem xét, rà sốt trƣớc khi trình HĐQT phê duyệt hạn mức kiểm soát RRTD. Xem xét các báo cáo từ Tổng giám đốc (định kỳ hoặc đột xuất), đánh giá, phân tích và tham mƣu cho HĐQT các vấn đề liên quan đến QLRR tín dụng.

Ủy ban có quy chế tổ chức hoạt động rõ ràng quy định về cơ cấu tổ chức, thành viên và các quy định hoạt động. Ủy ban đƣợc nhóm họp thƣờng xuyên định kỳ tối thiểu 03 tháng/lần để thảo luận các vấn đề liên quan đến các khía cạnh rủi ro của NHCT nói riêng và RR ngân hàng nói chung theo diễn biến thị trƣờng.

Tổng Giám đốc:

Tổ chức triển khai cơng tác quản lý RRTD theo chiến lƣợc và chính sách quản lý RRTD đã đƣợc HĐQT phê duyệt.

Ban hành, sửa đổi các văn bản chính sách quản lý RRTD theo thẩm quyền. Duyệt ban hành, điều chỉnh hạn mức RRTD, phân bổ đến cấp Khối, giám sát cá nhân bộ phận thực hiện hạn mức RRTD đã đƣợc phân bổ.

Tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá về quản lý RRTD và đề xuất HĐQT các biện pháp điều chỉnh, xử lý, khắc phục.

Triển khai các biện pháp, ứng xử tín dụng phù hợp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu RRTD.

Quyết định tín dụng trong mức thẩm quyền tín dụng đƣợc giao.

Hội đồng rủi ro:

Đề xuất tham mƣu cho Tổng Giám đốc liên quan đến các vấn đề sau: Xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản chính sách quản lý RRTD.

Xây dựng và thực hiện hạn mức RRTD, phân bổ và giám sát trạng thái RRTD. Rà soát, đánh giá chính sách quản lý RRTD để trình HĐQT phê duyệt ban hành, điều chỉnh.

Định kỳ hàng tháng Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giams đốc họp Hội đồng rủi ro 01 lần để trực tiếp nắm bắt, chỉ đạo điều hành các hoạt động liên quan đến rủi ro, rà soát hoạt động theo Hạn mức rủi ro, định hƣớng tín dụng đã đƣợc phê duyệt).

Giám đốc khối Quản lý rủi ro:

Đệ trình Tổng Giám đốc/HĐQT ban hành chính sách/văn bản chính sách quản lý RRTD và các quy định, quy trình, văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo trong công tác quản lý RRTD.

Tổ chức triển khai, xây dựng, thực hiện và quản lý các chƣơng trình, cơng cụ quản lý RRTD (chính sách/ văn bản chính sách quản lý RRTD, công cụ, hệ thống nhằm hỗ trợ nhận diện, đo lƣờng, giám sát RRTD…).

Rà soát các báo cáo quản lý RRTD, DMTD, biện pháp xử lý RRTD phù hợp và đệ trình Tổng Giám đốc/HĐQT phê duyệt.

Tuyến bảo vệ thứ nhất (TBV1)

(i) Bộ phận phát triển kinh doanh

Thực hiện quản lý RRTD theo chiến lƣợc, quy định và các chính sách, quy định, quy trình, chỉ đạo trong cơng tác quản lý RRTD đã đƣợc phê duyệt.

Xây dựng các chƣơng trình/sản phẩm tín dụng, phát triển khách hàng, thị trƣờng mục tiêu nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhƣng đảm bảo quản lý RRTD theo khẩu vị RRTD của NHCT.

Quản lý hoạt động kinh doanh phù hợp với thị trƣờng mục tiêu/phân khúc khách hàng đƣợc xác định trong các chƣơng trình/sản phẩm tín dụng.

Chủ động nhận diện, đo lƣờng, thực hiện các quyết định có rủi ro, đánh giá, kiểm sốt, giám sát và đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro khi có các dấu hiệu có thể ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng và chất lƣợng DMTD.

(ii) Bộ phận phê duyệt tín dụng

Xây dựng, triển khai, thực hiện chức năng tái thẩm định/đánh giá rủi ro độc lập, đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro và thực hiện chức năng phê duyệt tín dụng.

Tại Chi nhánh với hạn mức tín dụng thuộc quyền phán quyết có thể thực hiện phê duyệt tín dụng. Các khoản vƣợt mức thẩm quyền Chi nhánh thì Khối Phê duyệt tín dụng thực hiện thẩm định phê duyệt. NHCT đã thành lập Khối Phê duyệt tín dụng, trong đó tách riêng các Phịng thẩm định theo phân khúc khách hàng (KHDN Lớn, KHDNVVN, KHBL) để hỗ trợ tốt nhất cơng tác phê duyệt tín dụng, phù hợp đặc thù và khẩu vị rủi ro theo từng đối tƣợng khách hàng. Đồng thời, NHCT tổng rà sốt, đánh giá tồn bộ quy trình hoạt động tại chi nhánh và Trụ sở chính, hƣớng tới rút giảm hơn nữa thời gian xử lý giao dịch đối với khách hàng, tăng năng suất, tiết giảm và quản trị tốt chi phí hoạt động, gia tăng hiệu quả theo đúng định hƣớng về cải thiện môi trƣờng kinh doanh.

(iii) Bộ phận quản lý RRTD tại đơn vị kinh doanh

Tham mƣu, hỗ trợ Giám đốc Khối/Giám đốc Chi nhánh thực hiện quản lý RRTD tại đơn vị trên cơ sở tuân thủ các chính sách của NHCT.

Nhận dạng, kiểm soát và đề xuất các biện pháp giảm thiểu RRTD theo phân khúc khách hàng thuộc phạm vi quản lý của đơn vị.

Phối hợp với bộ phận quản lý RRTD toàn hàng và các bộ phận liên quan trong hoạt động quản lý RRTD đối với phân khúc khách hàng thuộc phạm vi quản lý của đơn vị.

Thiết lập, phân bổ hạn mức RRTD trong Khối; kiểm soát, giám sát, báo cáo việc thực hiện hạn mức RRTD trong Khối.

Tuyến bảo vệ thứ hai (TBV2)

Tham mƣu, giúp việc cho Ban lãnh đạo trong cơng tác QLRRTD tồn hệ thống, cụ thể nhƣ sau:

(i) Bộ phận quản lý RRTD

Xây dựng cơ chế, chính sách về tín dụng và quản lý RRTD:

Quản lý giám sát danh mục TD

Xây dựng, triển khai các công cụ, hệ thống hỗ trợ quản lý RRTD Xây dựng, triển khai các mơ hình đo lƣờng RRTD

Tham gia các nội dung liên quan đến RRTD trong q trình đƣa ra các quyết định có RRTD tƣơng ứng theo từng cấp có thẩm quyền theo quy định nội bộ NHCT.

Giám sát chất lƣợng DMTD ngoại lệ trong phạm vi ban hành chính sách/ văn bản chính sách quản lý RRTD.

(ii) Bộ phận pháp chế, tuân thủ

Hỗ trợ pháp lý trong hoạt động kinh doanh, tham gia giải quyết các vụ việc mà NHCT tham gia tố tụng.

Xây dựng, tổ chức triển khai văn bản chính sách, hệ thống công cụ quản lý tuân thủ; tham mƣu, đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro tuân thủ. (iii) Bộ phận quản lý, xử lý nợ có vấn đề

Xây dựng các quy trình, văn bản, chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ quản lý, xử lý thu hồi các khoản nợ có vấn đề.

Xây dựng các chỉ tiêu, kế hoạch giao cho các đơn vị trong hệ thống về xử lý, thu hồi các khoản nợ có vấn đề; theo dõi, giám sát tình hình diễn biến nợ có vấn đề.

Tuyến bảo vệ thứ ba (TBV3)

Đánh giá độc lập về tính đầy đủ, hợp lý, hiệu quả cơng tác quản lý RRTD tại

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)