Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TP HCM (Trang 100 - 106)

4 .2Phân tích dữ liệu sơ cấp

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các nhân tố giải thích được 68% sự biến thiên của yếu tố ý định muam, do đó có thể cịn những nhân tố khác ngồi 05 nhân tố mà nghiên cứu đã

đề ra ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng. Hướng nghiên cứu cho các đề tài tiếp theo là cần mở rộng thêm nữa những nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua TPCN và nên mở rộng phạm vi nghiên cứu để có kết quả mang tính đại diện cao hơn.

TÓẾ́M TẮẾ́T CHƯƠNG 5

Trong chương 5, tác giả đã khái quát kết quả nghiên cứu và dựa vào chúng để đưa ra một số đề xuất hàm ý quản trị cho các yếu tố Ý thức về sức khỏe, Nhận thức về giá, Nhận thức về chất lượng, Chuẩn chủ quan và Truyền thông nhằm nâng cao ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, tác giả đã nên ra những đóng góp, hạn chế của đề tài và đưa ra hướng nghiên cứu cho những nghiên cứu tiếp theo.

Bibliography

Nguyễn Minh Tuấn, Hà Trọng Quang, Nguyễn Vũ Vân Anh. (2015). Xử lý dữ liệu nghiên

cứu SPSS for Windows. TPHCM: Đại học Công Nghiệp .

Trọng Hồng và Chu Nguyễn Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu SPSS (Tập 1), (Tập 2). NXB Hồng Đức.

(BSC), C. t. (2019). Hội thảo trực tuyến triển vọng ngành tiêu dùng bán lẻ năm 2021. Hồ Chí Minh: Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC).

Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior. University of Massachusetts at

Amherst, 179-211.

Ajzen, I. (2002). Perceived behavioral control, self‐efficacy, locus of control, and the theory of planned behavior. Journal of applied social psychology, 32(4), 665-683.

Ajzen, I., & Fishbein, M. (1975). Theory of reasoned action as applied to moral behavior: A confirmatory analysis. ournal of Personality and Social TCycholog, 98-109.

Ali, T. (2016). Factors that create consumer acquisition intent in online shopping:.

International Journal of Management Science and, 12.

An, H. (2020, 03 06). Người Việt Nam quan tâm về sức khỏe nhất thế giới. Retrieved from The Leader - diễn đàn của các nhà quản trị: https://theleader.vn/nguoi-viet- quan-tam-ve-suc-khoe-nhat-the-gioi-1583488994033.htm

Arndt, J. (1967). Role of Product-Related Conversations in Diffusion of a NewProduc.

Journal of Marketing Research , 4 (3), 291-295.

Bass, F. M. (1969). A New Product Growth Model for Consumer Durables. Management

Science, Vol (15), No. 5, 215-227.

Bauer, R. A. (1960). Consumer behavior as risk taking. . In R. S. Hancock (Ed.).

Dynamic marketing for a changing world. Proceedings of the 43rd conference of the American Marketing Association, 389-398.

Blendon, R. J., DesRoches, C. M., Benson, J. M., Brodie, M., & Altman, D. E. . (2001). Americans' views on the use and regulation of dietary supplements. Archives of

Internal Medicine, 161(6), 805-810.

Chen, T. B & Chai, L. T. (2010). Attitude towards the environment and green products: Consumers’ perspective. Management Science and Engineering, 4(2), 27-39.

Chen, Y. H., Hsu, I., & Lin, C. C. (2010). Website attributes that increase consumer purchase intention: A conjoint analysis. Journal of business research, 63(9), 1007- 1014.

Coleman. James. Katz, Elihu. Herbert, Menzel. (1966). Medical Innovation: ADiffusion

Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User Acceptance of Computer Technology: A Comparison of Two Theoretical Models. Management Science, 35(8), 982-1003.

Đức, H. (2020, 02 19). Báo Cáo Việt Nam DIGITAL 2020. Retrieved from hocvien.haravan.com: https://hocvien.haravan.com/blogs/kinh-doanh-online/bao- cao-viet-nam-digital-2020

Grewal, R. T. (2003). Early-entrant advantage, word-of-mouth communication, brand similarity, and the consumer decision-making process. Journal of Consumer

Psychology, 187-197.

Hà, N. T. (2015). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Đại Học King Tế.

Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1998). Multivariate data

analysis. (5th ed.). NJ: Prentice Hall.

Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1998). Multivariate data analysis. Englewood Cliff. New jersey, USA,, 5(3), 207-2019.

Hoàng Thị Bảo Thoa, Hoàng Lê Kiên, Nguyễn Thu Uyên, và Nguyễn Thị Uyên. (2019). các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng

ở Hà Nội. VNU Journal of Science: Economics and Business, , 35 (3), 79-90.

Hồng, T. P. (2020, 08 01). Công Thương. Retrieved from Xu hướng thay đổi hành vi mua của người tiêu dùng trong nền kinh tế số: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xu-huong- thay-doi-hanh-vi-mua-cua-nguoi-tieu-dung-trong-nen-kinh-te-so-73785.htm

Hương, L. T. (2014). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an tồn của cư dân đơ thị - lấy ví dụ tại Thành Phố Hà Nội. Đại Học Kinh Tế Quốc

Huong, N. (2012). Key factors affecting consumer purchase intention a study of safe vegetable in Ho Chi Minh City, Vietnam(Master’s thesis). International School of

Business, HCMC University,Ho Chi Minh, Vietnam.

Iman Khalid A. Qader, Yuserrie Bin Zainuddin. (2011). The Impact of Media Exposure on Intention to Purchase Green. International Journal of Business and

Management, Vol. 6, No. 3; 94-110.

Lee Jia Hou, Lim Kwoh Fronn, and Yong Kai Yun. (2016). Factors Influencing Purchase Intention towards Dietary Supplement Products among Young. FACTORS

INFLUENCING PURCHASE INTENTION.

Magnusson, M.K., Arvola, A., Koivisto Hursti, U., Åberg, L. and Sjödén, P. (2001). Attitudes towards organic foods among Swedish consumers. British Food Journal, Vol. 103 No. 3, 209-227.

Mitchell, C & Ring, E. (2010). Swedish Consumers’ Attitudes and Purchase Intentions of Functional Food A study based on the Theory of Planned Behavior. Master‟s

thesis, Umeå School of Business, Sweden.

Nam, N. K. (2015). Ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trẻ: vai trịcủa niềm tin. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệĐại học Đà Nẵng, 8 (93), 104-108.

Nguyên và Trang. (2020). Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Thành phố HồChí Minh. Tạp chí khoa học Đại Học Mở Thành

Phố Hồ Chí Minh, 160-172.

Nurul Aqila Hasbullah et al. (2016). The Relationship of Attitude, Subjective Norm and WebsiteUsability on Consumer Intention to Purchase Online: An Evidenceof Malaysian Youth. Procedia Economics and Finance, 493-502.

Olson, J. C. (1977). Price as an Informational Cue: Effects on Product Evaluations.

Consumer and Industrial Buying Behavior, Arch G. Woodside, Jagdish N. Sheth, and Peter D. Bennett, eds, 267-286.

Ooi, S. K. (2009). Factors Influencing Consumer Purchase Intention Of Dietary Supplement Products In Penang Island. Masters thesis, Universiti Sains Malaysia.

Pavlou, P. A., & Fygenson, M. (2006). Understanding and predicting electronic commerce adoption: An extension of the theory of planned behavior. Management Information Systems Quarterly, 30(1), 115-143.

Philips Kotler, Gary Armstrong, John Saunders, Veronica Wong. (2001). Principles of marketing. 9nd edition by Prentice Hall Inc.,.

Pongjit, C., Beise - Zee, R. (2015). The effects of word-of-mouth incentivization on consumer brand attitude. Journal of Product and Brand Management, 720-735.

Rajamma, R. P. (2010). Uncommon treatment of choice: consumer ‟strives to control health care. J. Consum., 27(2), 127-138.

Rajamma, Rajasree. K. & Pelton, Lou. E. (2010). Choosing non‐conventional treatments: consumers' attempt at controlling health care. Journal of Consumer Marketing, 27(2), 127-138.

Robert J. Blendon,; Catherine M. DesRoches ; John M. Benson, MS; et al. (2001). Americans' Views on the Use and Regulation of Dietary Supplements. JAMA Internal Medicine.

Schultz & Lauterborul . (1993). Value and pro enviromental behavior: A five - country survey. Journal of Cross - Culture Psychology, Vol (29). No.4. 540-558.

ShaheenMansori. (2012). Buying Motivation of Young Women Organic Food in Malaysia.

Thanh, N. L. (2013). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế TPHCM.

Thọ, N .Đ & Trang, Ng. T. M. (2007). Nguyên lý Marketing. TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh.: Đại học Quốc gia TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh.

Thọ, N. Đ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Kinh tế TPHCM.

Tín, N. T. (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận thực phẩm chức năng của một bộ phận khách hàng tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Đại học Bách Khoa.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại TP HCM (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w