Tự đánh giá: Đạt Mức 3 Kết luận tiêu chuẩn 3:

Một phần của tài liệu BÁO cáo tự ĐÁNH GIÁ (Trang 48 - 53)

C. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thết bị dạy học Mở đầu:

5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3 Kết luận tiêu chuẩn 3:

Kết luận tiêu chuẩn 3:

Trường Mầm non Tân Trà có đủ phòng sinh hoạt chung (làm nơi ăn, ngủ cho trẻ) đảm bảo an tồn. Mơi trường trang trí đẹp, có đủ đồ dùng, thiết bị tối thiểu theo quy định; đảm bảo ấm áp về mùa đơng, thống mát về mùa hè, có đủ đồ dùng phục vụ trẻ ngủ. Trường có hiên chơi đảm bảo an tồn cho trẻ, phịng thể chất, phịng đa chức năng diện tích đảm bảo, thống mát, đủ ánh sáng, đủ trang thiết bị phục vụ dạy và học. Bếp được xây dựng theo quy trình bếp một chiều, có đầy đủ đồ dùng phục vụ trẻ ăn bán trú, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm và có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn.

Nhà trường có phịng Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, phịng hành chính, phịng y tế, phịng bảo vệ đáp ứng diện tích theo quy định và được trang bị đủ thiết bị, đồ dùng phục vụ cho công việc. Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ngồi danh mục quy định đảm bảo tính giáo dục, an tồn, phù hợp với trẻ. Nhà trường thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm kê tài sản hàng năm và xây dựng kế hoạch sửa chữa, mua sắm phù hợp.

Bên cạnh đó trường cịn có một số hạn chế như: Đồ chơi ngoài trời con thiếu, chưa trang bị nhiều nhạc cụ chuyên dụng ở phòng nghệ thuật. Nhà trường còn sử dụng chung phịng năng khiếu nghệ thuật chưa có phịng riêng để tổ chức cho trẻ làm quen với ngoại ngữ.

- Các cơng trình lớp học được đầu tư xây dựng kiên cố, bao gồm đầy đủ các phịng chức năng, các khối hành chính hiệu bộ, khối phịng học, khối phục vụ sinh hoạt cho học sinh.

+ Tổng số tiêu chí của tiêu chuẩn 3: 6 tiêu chí. + Số tiêu chí đạt Mức 1: 6/06 tiêu chí

+ Số tiêu chí đạt mức 2: 5/6 tiêu chí + Số tiêu chí đạt Mức 3: 5/06 tiêu chí.

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hơ ̣i Mở đầu:

Nhà trường tổ chức họp và bầu ban đại diện CMHS ở các lớp. Ban đại diện CMHS các lớp bầu ban đại diện CMHS nhà trường. GV phối hợp với CMHS lớp trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà, phổ biến, phối hợp tuyên truyền các kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học đến các bậc CMHS bằng nhiều hình thức hiệu quả.

Được sự quan tâm chỉ đạo của UBND phường Hòa hải, lãnh đạo UBND quận Ngũ Hành Sơn , lãnh đạo Phòng GD& ĐT cùng CMHS, nhà trường đã chủ động tham mưu tốt kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học đầu năm. Được sự đồng tình hỗ trợ của các cấp lãnh đạo và các ban ngành địa phương, giúp cho nhà trường ln có mơi trường xanh – sạch – đẹp – an toàn cho trẻ mỗi năm.

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Mở đầu:

Một trong những mặt quan trọng góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường phải kể đến cơng tác phối kết hợp với CMHS. Vì vậy, nhà trường đã chủ động phối hợp với Ban đại diện CMHS, địa phương và các tổ chức đoàn thể nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để thúc đẩy chất lượng giáo dục toàn diện của trường đáp ưng yêu cầu phát triển của xã hội.

Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ trẻ

Mức 1:

a) Được thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều lệ Ban đại diện Cha mẹ học sinh.

b) Có kế hoạch hoạt động theo năm học. c) Tổ chức thực hiện kế hoạch đúng tiến độ. Mức 2:

Phối hợp có hiệu quả với nhà trường trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạt động giáo dục; hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ trẻ

Mức 3:

Phối hợp có hiệu quả với nhà trường, xã hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.

1. Mô tả hiện trạng: Mức 1:

a) Đầu năm học, nhà trường đã tiến hành họp cha mẹ học sinh trường và bầu ra Ban đại diện cha mẹ học sinh trường gồm 6 người (1 trưởng ban, 2 phó ban, 2 thành viên) và ban đại diện cha mẹ của lớp 3 người/lớp (1 trưởng ban, 1 phó ban và 1 thành viên). Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, của trường hoạt đô ̣ng theo Thông tư số 55/2011/TT-BGĐT ngày 22/11/2011 Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành [H4-4.01-01];

b) Mỗi năm học, Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động nêu rõ nhiệm vụ, biện pháp thực hiện và các quy định hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh [H4-4.01-02];

c) Hằng năm,Ban đại diện CMH CMHS các lớp tổ chức họp 03 lần (đầu năm học; kết thúc học kỳ I; cuối năm học); mỗi cuộc họp đều có mục đích, lý do để phát huy vai trị của Ban đại diên cha mẹ đối với nhà trường [H4-4.04-03].

Mức 2

Hằng năm, Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp có hiệu quả với nhà trường trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học và tham gia các hoạt động chăm sóc, giáo dục tại trường. Thơng qua các cuộc họp, các giờ đón trả trẻ cán bộ quản lý và giáo viên chia sẻ, trao đổi kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ, những biểu hiện của trẻ diễn ra hằng ngày, tham gia đóng góp ý kiến với nhà trường về chương trình và phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ, phối hợp tuyên truyền các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì cho trẻ. Đặc biệt, Ban đại diện cha mẹ học sinh cịn làm tốt cơng tác động viên, khen thưởng, quan tâm những học sinh nghèo vượt khó, học sinh có hồn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, Ban đại diện cha mẹ học sinh của một vài lớp chưa phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc hỗ trợ nhà trường tổ chức các hoạt động tham quan dã ngoại, tổ chức các ngày lễ hội…cho trẻ. [H4-4.01-04].

Mức 3

Thông qua các cuộc họp phụ huynh, tăng cường công tác hướng dẫn, truyên truyền Thông tư số 55/2011/TT-BGĐT ngày 22/11/2011 về Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh giúp phụ huynh hiểu biết một cách đầy đủ về quyền hạn và nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Vận động phụ huynh phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong việc rèn các kỹ năng sống cần thiết phù hợp cho trẻ từng độ tuổi [H4-04.01-05].

2. Điểm mạnh

Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp có hiệu quả với nhà trường trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạt động giáo dục, hỗ trợ về vật chất và tinh thần cho một số hoạt động cần thiết của nhà trường.

3. Điểm yếu:

Ban đại diện cha mẹ học sinh của một vài lớp chưa phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc hỗ trợ nhà trường tổ chức các hoạt động tham quan dã ngoại, tổ chức các ngày lễ hội…cho trẻ.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Trong trời gian đến, nhà trường tiếp tục phát huy những điểm mạnh và tăng cường công tác vận động, tuyên truyền để phụ huynh hiểu và tham gia tích cực các hoạt động chung của nhà trường.

5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3.

Tiêu chí 4.2: Cơng tác tham tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trường

a) Tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.

b) Tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục, về mục tiêu, nội dung và kế hoạch giáo dục của nhà trường.

c) Huy động và sử dụng các nguồn lực hợp pháp của các tổ chức, cá nhân đúng quy định.

Mức 2:

a) Tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền để tạo điều kiện cho nhà trường từng bước thực hiện phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển.

b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, các nhân để tổ chức các hoạt động lễ hội, sự kiện theo kế hoạch, phù hợp với truyền thống của địa phương.

Mức 3:

Tham mưu cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp có hiệu quả với các tổ chức, cá nhân xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục của địa phương.

1. Mơ tả hiện trạng: 1. 1 Mức 1:

a) Trường Mầm non Tân Trà đã thực hiện tốt việc tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường [H4- 4.02-01]. Phối hợp CA Quận NHS tổ chức buổi tuyên truyền về công tác PCCC và tham dự lớp huấn luyện Nghiệp vụ PCCC năm 2019, [H4-4.02-02];

b) Nhà trường thực hiện nghiêm túc việc tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục, về mục tiêu, nội dung và kế hoạch giáo dục của nhà trường như tuyên truyền việc Thực hiện Nghị quyết số 161/NQ-HĐND, ngày 12/7/2018 của Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng về việc ”Sửa đổi, bổ sung Đề án Sữa học đường giai đoạn 2018-2020 trên địa bàn TP. Đà Nẵng”, tuyên truyền đảm bảo an tồn giao thơng, phối hợp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ...bằng nhiều hình thức như thông qua các cuộc họp giữa nhà trường và cha mẹ trẻ, qua trao đổi giữa cán bộ, giáo viên và cha mẹ trẻ, qua bảng tin ở góc tuyên truyền...[H4-4.02- 03].Tuy nhiên vẫn cịn ít CMHS vẫn chưa đội mũbảo hiểm cho trẻ đến trường.

c) Nhà trường phối hợp với Đoàn thanh niên phường và đơn vị kết nghĩa Đại đội 2, trung đồn 224 hỗ trợ nhân cơng để sữa chửa khu vui chơi, làm vườn rau, UBND phường hỗ trợ kinh phí để sữa chửa khu vui chơi cho trẻ, cha mẹ học sinh, các mạnh thường quân hỗ trợ ghế đá và trang thiết bị phục vụ nhà bếp. sử dụng với mục đích. Đắc vinh, Sữa …. hỗ trợ tủ sấy chén.[H4-4.02-04].

a) Cán bộ quản lý thực hiện tốt việc tham mưu cấp ủy Đảng và Hội đồng Sư phạm nhà trường xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường và định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung kế hoạch chiến lược phát triển, tham mưu cấp ủy Đảng cũng như Hội đồng quản trị phê duyệt để thực hiện [H4-1.02-05];

b) Trường Mầm non Tân Trà phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, các nhân để tổ chức các hoạt động lễ hội, sự kiện theo kế hoạch, phù hợp với truyền thống của địa phương như: tham quan doanh trại bộ đội, làng nghề, trường Tiểu học..., các sự kiện lễ hội khác: Tết thiếu nhi 1/6, Tết Trung Thu, hội chợ dân gian, hội diễn văn nghệ Xuân, bế giảng phát thưởng, lễ ra trường cho học sinh 5- 6 tuổi… [H4-4.02-06];

Mức 3

Hằng năm, nhà trường làm tờ trình Tham mưu cấp ủy Đảng, UBND phường, quận đầu tư, hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất mơi trường bên ngồi để nhà trường trở thành nơi để trẻ có thể vui chơi thỏa mái. [H4-4.02- 07].

2. Điểm mạnh

Nhà trường thực hiện tốt việc tham mưu với cấp ủy Chi bộ và cũng là Chủ tịch Hội đồng sư phạm nhà trường để thực hiện kế hoạch giáo dục, phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường; Phối hợp tốt với các tổ chức, đoàn thể, các nhân để tổ chức các hoạt động lễ hội, sự kiện theo kế hoạch phù hợp với truyền thống địa phương.

3. Điểm yếu:

Vẫn cịn ít CMHS vẫn chưa đội mũ bảo hiểm cho trẻ đến trường. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Trong thời gian đến, nhà trường tiếp tục phối hợp với với các tổ chức, ban ngành đoàn thể, cá nhân, CMHS, Đồn thanh niên phường.

Đơn đốc giáo viên thống kê những cha mẹ trẻ nào chưa cho trẻ đội mũ BH đến trường, phân tích cho cha mẹ trẻ việc tác hại khi khơng cho trẻ đội mũ bảo hiểm để cha mẹ trẻ ý thức. tuyên truyền ở các góc tun truyền về an tồn giao thông.

5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3.

Kết luận tiêu chuẩn 4:

Nhà trường tạo được mối quan hệ tốt với gia đình trẻ và địa phương, cộng đồng dân cư. Công tác phối hợp giúp phụ huynh hiểu biết và tăng cường hợp tác với nhà trường nhiều hơn, hỗ trợ vật chất và tinh thần cho nhà trường trong các hoạt động. Địa phương quan tâm đến đội ngũ giáo CBGVNV như thăm hỏi nhân các ngày lễ 20/11, khai giảng, bế giảng...giúp CBGVNV nhà trường gắn bó hơn với địa phương và hỗ trợ một số CSVC cho nhà trường, tạo cho bộ mặt nhà trường sạch sẽ, khang trang hơn.

+ Tổng số tiêu chí của tiêu chuẩn 4: 2 tiêu chí. + Số tiêu chí đạt Mức 1: 2/2 tiêu chí

+ Số tiêu chí đạt Mức 2: 2/2 tiêu chí + Số tiêu chí đạt Mức 3: 2/2 tiêu chí.

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết quả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ

Mở đầu:

Trong những năm học qua, Trường Mầm non Tân Trà tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ theo mục tiêu và nội dung chỉnh sửa, bổ sung của Chương trình GDMN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và tổ chức các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ theo tiêu chí “Lấy trẻ làm trung tâm”, đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, phù hợp đặc điểm tình hình nhà trường và địa phương. Kết quả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ln được duy trì và phát triển đi lên theo từng năm học.

Tiêu chí 5.1: Thực hiện Chương trình giáo dục mầm non Mức 1

a) Tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục mầm non theo kế hoạch; b) Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành phù hợp quy định về chuyên môn của cơ quan quản lý giáo dục, với điều kiện nhà trường;

c) Định kỳ rà soát, đánh giá việc thực hiện Chương trình giáo dục mầm non và có điều chỉnh kịp thời, phù hợp.

Mức 2

a) Tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục mầm non đảm bảo chất lượng;

b) Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, phù hợp với văn hóa địa phương, đáp ứng khả năng và nhu cầu của trẻ.

Mức 3

a) Nhà trường phát triển Chương trình Giáo dục Mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trên cơ sở tham khảo chương trình giáo dục của các nước trong khu vực và thế giới đúng quy định, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn của trường, địa phương;

b) Hằng năm, tổng kết, đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục của nhà trường, từ đó điều chỉnh, cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.

Một phần của tài liệu BÁO cáo tự ĐÁNH GIÁ (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)