Tiết 67 L−u huỳnh

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Hóa học 10-Nâng cao (tập 2). (Trang 93 - 99)

1. HS biết đ−ợc:

− Hai dạng thù hình phổ biến của l−u huỳnh là tà ph−ơng và đơn tà.

− ảnh h−ởng của nhiệt độ với cấu tạo và tính chất vật lí của l−u huỳnh.

− ứng dụng và sản xuất l−u huỳnh.

2. HS hiểu đ−ợc:

− Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngồi cùng dạng ơ l−ợng tử (obitan) của nguyên tử l−u huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. − Các số oxi hố của l−u huỳnh: −2, 0, + 4, + 6.

3. HS vận dụng:

− Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận đ−ợc về tính chất hố học của l−u huỳnh.

− Viết ph−ơng trình hố học chứng minh tính oxi hố và tính khử của l−u huỳnh.

− Tiến hành thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm, hình ảnh, phần mềm mơ phỏng thí nghiệm,... rút ra nhận xét về tính chất hố học của l−u huỳnh. − Giải đ−ợc một số bài tập có nội dung liên quan.

B - Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

− Máy tính, máy chiếu, hình vẽ tinh thể l−u huỳnh, phần mềm thí nghiệm. − Hố chất: S, Al, khí O2, khí H2.

− Dụng cụ: ống nghiệm, bình chứa khí, đèn cồn, thiết bị đốt S và H2.

HS:

Chuẩn bị theo SGK và đọc thêm bài “khai thác l−u huỳnh trong lịng đất”.

C - Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. tính chất vật lí của l−u huỳnh.

Hoạt động 1 (5 phút)

GV:

Chiếu lên màn hình bảng tính chất vật lí và cấu tạo của tinh thể hai dạng thù hình của l−u huỳnh Sα, Sβ (SGK). Yêu cầu HS nhận xét:

− Khối l−ợng riêng. − Nhiệt độ nóng chảy. − Tính bền.

1) Hai dạng thù hình của l−u huỳnh HS:

Nhận xét:

− Hai dạng thù hình của l−u huỳnh:

ƒ L−u huỳnh tà ph−ơng → Sα

ƒ L−u huỳnh đơn tà → Sβ − Đều có cấu tạo từ các vịng S8 − Sβ bền hơn Sα

− Khối l−ợng riêng: Sβ < Sα

Hoạt động 2 (5 phút)

GV: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho HS quan sát thí nghiệm đun ống nghiệm đựng l−u huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét:

− Sự biến đổi trạng thái theo − Sự biến đổi màu sắc nhiệt độ

GV thơng báo: để đơn giản, ta dùng kí hiệu S mà không dùng S8 trong các phản ứng hoá học.

2) ảnh h−ởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của l−u huỳnh

HS:

Dựa vào SGK và nhận xét theo bảng sau:

Nhiệt độ

Trạng thái

Màu

sắc Cấu tạo phân tử

<113oC Rắn Vàng S8, mạch vòng tinh thể Sα hoặc Sβ 119 oC Lỏng Vàng S8 mạch vòng, linh động >187oC Quánh, nhớt Nâu đỏ Vòng S8 → chuỗi S8 → Sn >445oC 1400oC 1700oC Hơi Hơi Hơi Da cam S6; S4 S2 S Hoạt động 3 (10 phút)

II. tính chất hố học của l−u huỳnh

GV:

H−ớng dẫn HS:

− Viết cấu hình electron của nguyên tử l−u huỳnh và biểu diễn dạng obitan. − Xác định số electron độc thân ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. − Xác định số oxi hoá của l−u huỳnh trong hợp chất.

− Dự đốn tính chất hố học của l−u huỳnh.

HS: Thảo luận:

− Nguyên tử l−u huỳnh có 6 electron lớp ngồi cùng, trong đó có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản.

3s2 3p4 3d0

→ khi phản ứng với kim loại và hiđro (có độ âm điện nhỏ hơn) thì S có số oxi hố âm (−2).

− Nguyên tử S có phân lớp 3d cịn trống nên khi đ−ợc kích thích thì các electron ở 3p và 3s có thể nhảy lên lớp 3d để đạt

số electron độc thân nhiều hơn → có hai trạng thái kích thích: S*: 3s2 3p3 3d1 S** 3s 3p3 3d2

→ Khi phản ứng với các phi kim mạnh hơn nh− O2, Cl2, F2... (có độ âm điện lớn hơn) thì S sẽ có số oxi hố d−ơng (+ 4, + 6) Hoạt động 4 (10 phút) GV: H−ớng dẫn HS thực hiện các thí nghiệm: − Al tác dụng với S. − H2 tác dụng với S.

1) L−u huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro HS: Nhận xét: − Ph−ơng trình hố học: 2 0 Al + 3 0 S ⎯⎯→to +3 2 Al −2 3 S 0 2 H + 0 S ⎯⎯→to +1 −2 2 H S GV:

GV thông báo: S tác dụng với Hg ở

nhiệt độ th−ờng tạo muối thuỷ ngân (II) sunfua. Yêu cầu HS viết ph−ơng trình hố học.

HS:

− Với Hg, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ th−ờng: 0 Hg + 0 S→ Hg+2 −2 S

→ sử dụng phản ứng này để thu hồi thuỷ ngân bị rơi vãi trong phịng thí nghiệm.

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

↑ ↑ ↑ ↑

GV gợi ý HS rút ra nhận xét. Nhận xét:

Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, l−u huỳnh thể hiện tính oxi hố:

0

S + 2e → −2S

Hoạt động 5 (5 phút)

GV:

H−ớng dẫn HS viết ph−ơng trình phản

ứng của S với oxi và flo. GV gợi ý HS rút ra nhận xét.

2) L−u huỳnh tác dụng với phi kim

0 S + 0 2 O → + −S O 4 22 0 S + 3 0 F2 → +6S −1 6 F

Nhận xét: Khi phản ứng với phi kim mạnh (O2, F2), l−u huỳnh thể hiện tính khử:

S → +4S + 4e S → +6S + 6e Kết luận:

S vừa thể hiện tính oxi hố, vừa thể hiện tính khử: S + 4 −2 S ← S 0 S + 6 Hoạt động 6 (3 phút)

III. ứng dụng của l−u huỳnh

GV:

H−ớng dẫn HS tìm hiểu SGK và kết

hợp với kiến thức thực tiễn, rút ra các ứng dụng của l−u huỳnh.

HS:

- Sản xuất axit H2SO4. - L−u hoá cao su. - Chế tạo diêm.

- Sản xuất chất tẩy trắng bột giấy. - Sản xuất d−ợc phẩm, phẩm nhuộm,

chất trừ sâu, chất diệt nấm trong công nghiệp...

Hoạt động 7 (2 phút)

IV. sản xuất l−u huỳnh

GV:

Sử dụng sơ đồ khai thác l−u huỳnh

trong tự nhiên.

1) Khai thác l−u huỳnh HS:

- Khai thác S tự do trong lòng đất. - Dùng hệ thống thiết bị nén n−ớc siêu nóng (170oC) vào mỏ l−u huỳnh để đẩy l−u huỳnh nóng chảy lên mặt đất (ph−ơng pháp Frasch).

GV: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gợi ý: từ những hợp chất chứa l−u

huỳnh nh− SO2 và H2S hãy nêu nguyên tắc điều chế l−u huỳnh?

2) Sản xuất l−u huỳnh từ hợp chất

(3 phút)

HS:

- Đốt H2S trong điều kiện thiếu khơng khí.

2H2S + O2 → 2S + 2H2O - Dùng H2S khử SO2: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

⇒ Thu hồi 90% l−ợng l−u huỳnh trong các khí thải độc hại SO2, H2S → bảo vệ môi tr−ờng, chống ơ nhiễm khơng khí.

Hoạt động 8 (2 phút)

Củng cố bài

GV:

H−ớng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4

Tiết 68 Bμi thực hμnh số 5

Tính chất của oxi l−u huỳnh

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Hóa học 10-Nâng cao (tập 2). (Trang 93 - 99)