1. Củng cố kiến thức
− Tính chất hố học (đặc biệt là tính oxi hố) của các đơn chất: O2, O3, S. − Tính chất hố học của một số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4.
2. Rèn kĩ năng
− So sánh tính chất hố học giữa O2 và S dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện của chúng.
− Dùng số oxi hố để giải thích tính oxi hố của oxi, tính oxi hố, tính khử của l−u huỳnh và hợp chất của l−u huỳnh.
− Viết các ph−ơng trình hố học chứng minh tính chất của đơn chất và hợp chất của oxi, l−u huỳnh.
B - Chuẩn bị của GV vμ HS
GV:
Bảng tóm tắt tính chất các hợp chất của l−u huỳnh (trong SGK)
HS:
Ôn tập kiến thức trong ch−ơng.
C - Tiến trình dạy − học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
A. kiến thức cần nắm vững
I. Tính chất của oxi và l−u huỳnh (10 phút)
GV:
Yêu cầu HS viết cấu hình e nguyên tử O, S ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích
So sánh cấu hình e của O, S ở trạng thái cơ bản, trạng thái kích thích và rút ra nhận xét.
1) Cấu hình electron nguyên tử (10
phút)
HS:
Viết cấu hình e của O, S và rút ra nhận xét:
+ ở trạng thái cơ bản: Cấu hình e lớp
ngồi cùng của O, S giống nhau (đều có 2 e độc thân).
+ ở trạng thái kích thích: do S có phân lớp d nên có thể có 4 hoặc 6 e độc thân.
Hoạt động 2
GV:
Tổ chức cho các nhóm thảo luận các
nội dung sau:
- Tính chất hố học của nguyên tố oxi và l−u huỳnh giống và khác nhau nh− thế nào?
- Viết các ph−ơng trình phản ứng minh hoạ.
2) Tính chất hố học (10 phút) HS:
Thảo luận nhóm.
+ Tính chất hóa học giống nhau:
- Oxi và l−u huỳnh có độ âm điện t−ơng đối lớn: chúng là những ngun tố phi kim có tính oxi hố mạnh.
hơn l−u huỳnh.
+ Tính chất khác nhau:
- Nguyên tố oxi oxi hoá hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất. Trong các phản ứng này, số oxi hoá của oxi giảm từ 0 xuống −2.
Ph−ơng trình: 3Fe + 2O2 ⎯⎯→tO Fe3O4 C + O2 ⎯⎯→tO CO2 C2H6O + 3O2 ⎯⎯→tO 2CO2 + 3H2O - Nguyên tố l−u huỳnh tác dụng với nhiều kim loại, một số phi kim. Trong những phản ứng này, số oxi hoá của nguyên tố l−u huỳnh có thể thay đổi nh− sau:
- Khi l−u huỳnh tác dụng với chất khử mạnh: Số oxi hoá của S giảm từ 0 xuống −2 (l−u huỳnh thể hiện tính oxi hố). Fe + S ⎯⎯→tO
FeS H2 + S ⎯⎯→tO
H2S
- Khi l−u huỳnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh: Số oxi hố của l−u huỳnh tăng từ 0 đến + 4 hoặc + 6 (l−u huỳnh thể hiện tính khử). S + O2 ⎯⎯→tO SO2 S + 6HNO3 đ → 6NO2 + H2SO4 GV: Gọi các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3 (10 phút)
III. tính chất các hợp chất của oxi, l−u huỳnh
GV:
Gọi một HS nhận xét số oxi hoá của
oxi trong hợp chất hiđro peoxit → giải thích về tính chất hố học?
− Yêu cầu HS viết ph−ơng trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hố học của hiđro peoxit
1) Hợp chất của oxi, hiđro peoxit (H2O2) HS:
Nhận xét:
− Trong hợp chất H2SO4: số oxi hoá của nguyên tố oxi là −1 (số oxi hoá trung gian giữa 0 và −2). Vì vậy H2O2 thể hiện tính khử khi nó tác dụng với chất oxi hố, thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất khử. Ph−ơng trình: H2O2 thể hiện tính khử: 5H2 −1 2 O + 2K +7 MnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2 +4 MnSO4 + 8H2 −2 O + 5 0 2 O Ph−ơng trình:
H2O2 thể hiện tính oxi hố: H2 −1 2 O + 2K −1 I → 0I2 + 2K −2 O H Hoạt động 4 (20 phút) GV:
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành nội dung của bảng sau:
2) Hợp chất của l−u huỳnh: H2S, SO2, SO3,H2SO4
HS:
Thảo luận nhóm và hồn thành nội dung của bảng t−ờng trình.
Cơng thức phân tử Cơng thức cấu tạo,
trạng thái oxi hố Tính chất hố học Ph−ơng trình minh hoạ H2S SO2 SO3 H2SO4
GV:
Treo nội dung bảng của các nhóm đã hồn thành và nhận xét.
→ GV tổng kết lại các nội dung lí thuyết đã ơn tập trong giờ.
Tiết 75 Luyện tập ch−ơng 6 (tiếp)