Tiết 69 Hiđrosunfua

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Hóa học 10-Nâng cao (tập 2). (Trang 101 - 105)

1. HS biết đ−ợc:

− Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và điều chế hiđro sunfua. − Tính axít yếu của axít sunfuhiđric.

− Tính chất các muối sunfua.

2. HS hiểu đ−ợc:

− Cấu tạo phân tử H2S.

− Tính khử mạnh của hiđro sunfua.

3. HS vận dụng:

− Dự đốn, kiểm tra, kết luận đ−ợc về tính chất hố học của H2S. − Viết ph−ơng trình hố học minh hoạ tính chất của H2S.

− Phân biệt khí H2S với các khí đã biết nh− O2, H2, Cl2... − Giải đ−ợc một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.

B - Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

− Máy tính, máy chiếu, bảng tính tan, các phiếu học tập. − Hoá chất: dung dịch HCl, KMnO4, NaOH, Na2SO3.

− Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn cao su, phễu nhỏ giọt, bình cầu, cốc thuỷ tinh.

HS:

Chuẩn bị bài theo SGK.

C - Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ (7 phút)

GV:

Chiếu nội dung phiếu học tập số 1 lên màn hình và yêu cầu HS trả lời:

- Viết cấu hình electron của S và phân bố các electron lớp ngoài cùng vào obitan nguyên tử?

- Cho biết các số oxi hố có thể có của S? - Nêu tính chất hố học của S? viết các ph−ơng trình phản ứng minh hoạ?

HS: Thảo luận.

GV:

Bổ xung, nhận xét và đặt vấn đề vào bài

mới.

Hoạt động 2

I. cấu tạo phân tử (5 phút)

GV:

H−ớng dẫn HS đọc SGK và nhận xét về

cấu tạo phân tử hiđro sunfua: - Công thức phân tử.

- Cơng thức cấu tạo. - Số oxi hố của l−u huỳnh.

HS: Nhận xét:

- Công thức phân tử: H2S. - Công thức cấu tạo:

S H H

Hoạt động 3

II. tính chất vật lí (5 phút)

HS: Thảo luận:

- Hiđro sunfua là chất khí, khơng màu, mùi trứng thối, nặng hơn khơng khí:

d 2 H S KK = 34 29 ≈ 1,17 > 1 - Hoá lỏng ở −600C, hố rắn ở −860C. - Khí H2S tan trong n−ớc: S = 0,38 g/100 g H2O - Khí H2S rất độc. GV: H−ớng dẫn HS tìm hiểu SGK để rút ra

một số tính chất vật lí của hiđro sunfua: - Trạng thái.

- Màu sắc. - Mùi vị.

- Tỉ khối hơi so với khơng khí. - Nhiệt độ hố lỏng và hố rắn.

- Khả năng tan trong n−ớc.

GV:

L−u ý HS tính độc của hiđro sunfua.

Hoạt động 4 (17 phút)

III. tính chất hố học

GV:

Giới thiệu: H2S tan trong n−ớc tạo dung dịch axít yếu gọi là axít sunfuhiđric, H2S (yếu hơn cả axít cacbonic).

GV yêu cầu HS viết ph−ơng trình phản ứng của H2S với dung dịch NaOH? Có khả năng tạo những loại muối nào? h−ớng dẫn HS biện luận sản phẩm dựa vào tỉ lệ: T = 2 NaOH H S n n 1) Tính axít yếu (7 phút) H2S + NaOH → NaHS + H2O H2S + 2NaOH → Na2S + H2O T = 2 NaOH H S n n − T<1 → NaHS và H2S d−. − T = 1 → NaHS. − 1<T<2 → NaHS và Na2S. − T = 2 → Na2S − T > 2→ Na2S và NaOH d−. Hoạt động 5 GV:

Gợi ý HS dựa vào số oxi hoá của S trong H2S hãy dự đốn tính chất oxi hố− khử của nó?

2) Tính khử mạnh (10 phút) HS:

Nhận xét:

H2S có số oxi hố của S là −2 thấp nhất nên chỉ thể hiện tính khử, khi tham gia

phản ứng có thể đ−a số oxi hố của S lên các số oxi hoá: 0, + 4, + 6.

GV:

Biểu diễn thí nghiệm điều chế và đốt

cháy hiđro sunfua trong hai tr−ờng hợp d− O2 và thiếu O2.

HS:

Quan sát và rút ra nhận xét.

- H2S cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh nhạt.

- Nếu thiếu khơng khí, tạo ra bột màu vàng bám trên tấm kính hay đáy hình cầu đựng n−ớc.

GV:

u cầu HS giải thích bằng ph−ơng

trình hố học. HS: Các ph−ơng trình hố học: 2 2 2 H S − +3 0 2 O ⎯⎯→to 2 2 2 H O − + 2 +4 S −2 2 O (d−) 2 H2 −2 S + 0 2 O ⎯⎯→to 2H2 −2 O + 2 0 S (thiếu) GV: H−ớng dẫn HS viết ph−ơng trình hố

học của H2S với n−ớc clo.

HS:

− Clo oxi hoá H2S thành H2SO4: H2 −2 S + 4 0 2 Cl + 4H2O → H2+6S O4 + 8HCl−1 Hoạt động 6

IV. trạng thái tự nhiên− điều chế (5 phút)

GV:

Gợi ý HS tìm hiểu SGK và dựa vào thí

nghiệm điều chế H2S trong phịng thí nghiệm để rút ra nhận xét:

- Trạng thái tự nhiên của hiđro sunfua. - Nguyên tắc điều chế hiđro sunfua.

HS:

- Trong tự nhiên, hiđro sunfua có trong một số n−ớc suối (nóng), trong khí nũi lửa, khí thốt ra từ chất protein bị thối rữa...

- Điều chế trong phịng thí nghiệm: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

Hoạt động 7

V. tính chất của muối sunfua (5 phút)

GV:

H−ớng dẫn HS đọc SGK để rút ra khả

năng tan trong n−ớc và trong dung dịch axít mạnh của muối sunfua (S2−

).

HS:

- Muối sunfua của kim loại nhóm IA và IIA (trừ Be): tan trong n−ớc và phản ứng với dung dịch axít mạnh tạo ra khí H2S.

- Muối sunfua của một số kim loại nặng: không tan trong n−ớc, không tác dụng với axít.

- Muối sunfua khác: khơng tan trong n−ớc, phản ứng với dung dịch axít tạo ra khí H2S.

GV:

Thông báo màu đặc tr−ng của một số

muối sunfua.

HS:

CdS màu vàng, CuS, FeS, Ag2S có màu đen. Hoạt động 8 (1 phút) Củng cố bài GV: H−ớng dẫn HS giải các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK)

Tiết 70 Hợp chất có oxi của l−u huỳnh

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Hóa học 10-Nâng cao (tập 2). (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)