− Tiếp tục luyện tập các thao tác thí nghiệm; kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện t−ợng xảy ra và viết ph−ơng trình hố học.
− Khắc sâu kiến thức: oxi và l−u huỳnh là những đơn chất phi kim có tính oxi hố mạnh. Ngun tố oxi có tính oxi hố mạnh hơn l−u huỳnh. L−u huỳnh có cả tính oxi hố và tính khử.
− L−u huỳnh có thể biến đổi trạng thái theo nhiệt độ.
B - Chuẩn bị của GV vμ HS GV: 1. Dụng cụ thí nghiệm: − Kẹp đốt hoá chất: 1 − ống nghiệm: 2 − Muỗng đốt hoá chất: 1
− Lọ thuỷ tinh miệng rộng 100ml chứa khí O2: 2
− Đèn cồn: 1
− Kẹp ống nghiệm: 1 − Giá để ống nghiệm: 1
2. Hoá chất:
− Dây thép (dây phanh xe đạp) − Bột S.
− Bột Fe còn mới, ch−a bị oxi hoá
− KMnO4 − Than gỗ.
C - Tiến trình dạy − học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 I. ổn định tổ chức (8 phút) GV: H−ớng dẫn HS kiểm tra các đồ dùng, hoá chất cần thiết. HS: Kiểm tra các đồ dùng, dụng cụ.
GV:
Nêu mục tiêu của buổi thực hành.
HS:
Nghe GV h−ớng dẫn để hiểu đ−ợc mục
tiêu của tiết thực hành.
Hoạt động 2
II. nội dung các thí nghiệm và tiến hành thực hành (25 phút)
GV:
H−ớng dẫn cách làm từng thí nghiệm
và h−ớng dẫn HS ghi lại nội dung cần thiết vào mẫu t−ờng trình sau:
HS:
- Tiến hành làm các thí nghiệm theo sự h−ớng dẫn của GV.
- Ghi lại nhận xét hiện t−ợng thí nghiệm, giải thích và viết ph−ơng trình vào t−ờng trình.
Stt Tên thí nghiệm Cách tiến
hành Hiện t−ợng
Giải thích + Ph−ơng trình phản ứng (ghi rõ vai trị của các chất tham gia phản ứng)
1 Tính oxi hố của đơn chất oxi và l−u huỳnh
a) Tính oxi hố của oxi. b) Tính oxi hố của l−u huỳnh.
2 Tính khử của l−u huỳnh. 3 Sự biến đổi trạng thái của
l−u huỳnh theo nhiệt độ.
Hoạt động 3
III. Làm t−ờng trình và dọn, rửa dụng cụ (12 phút)
GV:
Yêu cầu HS hồn thành t−ờng trình
theo mẫu.
Rửa dụng cụ, thu hồi hố chất và vệ sinh nơi thí nghiệm.
HS:
Làm t−ờng trình.
GV: Nhận xét tiết thực hành:
+ Chuẩn bị.
+ ý thức tổ chức kỉ luật của HS.
+ Kĩ năng làm các thí nghiệm thực hành.
Tiết 69 Hiđro sunfua