Những nguyên nhân phá huỷ chế độ làm việc bình thường của các cơng

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành – nghệ an (Trang 151)

cơng trình xử lý nước thải - biện pháp khắc phục.

Để quản lý tốt cơng trình, người ta phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra các quá trình cơng nghệ. Nếu khơng sẽ dẫn đến hậu quả tai hại là: các cơng trình sẽ làm việc quá tải, hàm lượng chất lơ lửng trơi theo nước sẽ tăng lên hoặc các quá trình sinh hố bị phá huỷ. Những nguyên nhân chủ yếu phá huỷ chế độ làm việc bình thường của trạm xử lý là:

- Các cơng trình bị quá tải. Lượng nước thải đột xuất chảy vào quá lớn. - Nguồn cung cấp điện bị ngắt.

- Lũ lụt, toàn bộ hoặc một vài cơng trình bị ngập.

- Khơng kịp thời sửa chữa, đại tu các cơng trình và thiết bị cơ điện.

- Cán bộ cơng nhân quản lý khơng tuân theo qui tắc quản lý kỹ thuật kể cả kỹ thuật an toàn. Quá tải cĩ thể do lượng nước thải chảy vào trạm vượt quá lượng tính tốn do phân phối nước và cặn khơng đúng và khơng đều giữa các cơng trình hoặc do một bộ phận các cơng trình phải ngừng để đại tu hoặc sửa chữa bất thường.

Để tránh bị ngắt nguồn điện, ở trạm xử lý nên dùng hai nguồn điện độc lập. Trong trạm phải sạch sẽ, gọn gàng, vệ sinh để tăng tuổi thọ cơng trình.

3.4.4 Tổ chức quản lý và kỹ thuật an toàn.

3.4.4.1 Tổ chức quản lý.

- Cơng nhân vận hành trạm xử lý nước thải phải được hướng dẫn về quy trình

vận hành của các cơng trình, các nguyên tắc về an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy, các biện pháp phịng ngừa và khắc phục sự cố. Cán bộ kỹ thuật của trạm cĩ nhiệm vụ:

- Bảo đảm chế độ làm việc bình thường của từng cơng trình và tồn trạm. - Bảo đảm việc sửa chữa thường kỳ và sửa chữa các cơng trình và thiết bị. - Theo dõi việc ghi sổ trực của cơng nhân vận hành cơng trình .

141

- Bảo quản các hồ sơ kỹ thuật tất cả các cơng trình và bổ sung các tính năng kỹ thuật các thiết bị, cơng trình vào các hồ sơ này trong quá trình quản lý. - Nghiên cứu chế độ hoạt động của từng cơng trình để hoàn thiện và cải tiến

quy trình vận hành, bảo dưỡng.

- Tiến hành sữa chữa, đại tu đúng thời hạn theo kế hoạch đã duyệt trước. Hàng tháng, hàng nằm lập báo cáo kỹ thuật về bộ phận kỹ thuật của trạm xử lý nước thải. Trên cơ sở các báo cáo hàng quý, hàng năm, xí nghiệp hoặc phân xưởng phải cĩ những con số về chỉ tiêu sản xuất, thu nhận nước thải, nhân lực, chi phí trực tiếp, chi phí theo từng phân xưởng, đại tu, đơn giá và tiêu chuẩn tiêu thụ đơn vị về điện, nước, hơi nĩng và khí đốt...v.v...

3.4.4.2 Kỹ thuật an toàn.

Khi cơng nhân mới làm việc phải đặc biết chú ý về an tồn lao động.

Hướng dẫn họ về cấu tạo, chức năng từng cơng trình, kỹ thuật quản lý và an tồn, hướng dẫn cách sử dụng máy mĩc thiết bị và tránh tiếp xúc trực tiếp với nước thải.

Cơng nhân phải trang bị bảo hộ lao động khi tiếp xúc với hĩa chất.

Phải an toàn chính xác khi vận hành, khắc phục nhanh chĩng nếu sự cố xảy ra báo cho bộ phận chuyên trách giải quyết.

3.4.4.3 Bảo trì.

Cơng tác bảo trì thiết bị, đường ống cần được tiến hành thường xuyên để đảm bảo hệ thống xử lý hoạt động tốt, khơng cĩ những sự cố xảy ra.

Các cơng tác bảo trì hệ thống bao gồm:

Hệ thống đường ống:

Thường xuyên kiểm tra các đường ống trong hệ thống xử lý, nếu cĩ rị rỉ hoăc tắc nghẽn cần cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

142

Các thiết bị:

+ Máy bơm:

- Hàng ngày vận hành máy bơm nên kiểm tra bơm cĩ đẩy nước lên được hay khơng. Khi máy bơm hoạt động nhưng khơng lên nước cần kiểm tra lần lượt các nguyên nhân sau:

+ Nguồn điện cung cấp cĩ bình thường khơng. + Cánh bơm cĩ bị chèn bởi các vật lạ khơng. + Động cơ bơm cĩ bị cháy hay khơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi bơm phát ra tiếng kêu lạ cũng cần ngừng bơm ngay lập tức và tìm các nguyên nhân để khắc phục sự cố. Cần sửa chữa bơm theo từng trường hợp cụ thể.

+ Động cơ khuấy trộn.

- Kiểm tra thường xuyên hoạt động của các động cơ khuấy trộn. - Định kỳ 6 tháng kiểm tra ổ bi và thay thế dây cua-roa.

+ Các thiết bị khác.

- Định kỳ 3 tháng vệ sinh xúc rửa các thiết bị, tránh tình trạng đĩng cặn trên thành thiết bị (bằng cách cho nước sạch trong các thiết bị trong thời gian từ 30 - 60 phút). Đặc biệt chú ý xối nước mạnh vào các tấm lắng tránh tình trạng bám cặn trên bề mặt các tấm lắng.

- Máy thổi khí cần thay nhớt định kỳ 6 tháng 1 lần.

- Motơ trục quay, các thiết bị liên quan đến xích kéo định kỳ tra dầu mỡ 1 tháng 1 lần.

143

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận.

Với nhà máy sản xuất tinh bột sắn Yên Thành, trong vụ sắn, hằng ngày cơng

ty thải ra trung bình 1500m3 nước thải. Với hàm lượng ơ nhiễm cao nếu khơng được xử lý một cách triệt để sẽ gây ơ nhiễm tới mơi trường xung quanh, đặc biệt là mơi trường nước và khơng khí.

Phương pháp được lựa chọn để xử lý nước thải của nhà máy hiện tại là lắng và xử lý kị khí UASB nhưng hiệu quả chưa cao. Nước thải sau khi xử lý chưa đạt tiêu chuẩn loại B. Vấn đề ơ nhiễm khơng khí vẫn chưa được xử lý triệt để.

Qua kết quả tính tốn và so sánh các phương án đề ra, phương án được lựa chọn là phương án 1 áp dụng phương pháp lắng và phương pháp xử lý sinh học UASB, aerotank, hồ hiếu kỵ khí với nhiều ưu điểm vượt trội. Với việc đầu tư gần 10 tỷ đồng cho cả cơng trình xử lý nước thải và chi phí cho xử lý 1.373 VNĐ/1m3 nước thải là hợp lý và thiết thực.

Nước đầu ra đạt tiêu chuẩn xả thải loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT sẽ

gĩp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên và cải thiện mơi trường sống người dân trong khu vực. Đồng thời nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm của nhà máy giúp nhà máy giành được những thị trường quan trọng trong xuất khẩu.

2. Kiến nghị.

- Để hệ thống hoạt động hiệu quả phải kịp thời đào tạo cán bộ chuyên trách về mơi trường, cán bộ kỹ thuật để cĩ thể vận hành hệ thống xử lý, theo dõi hiện trạng mơi trường của cơng ty.

- Kiến nghị cơng ty cần tiến hành xây dưng thêm các hạng mục xử lý cơ học và hiếu khí aerotank, hồ hiếu kỵ khí, mở rộng diện tích bể axit, để xử lý triệt để nước thải đạt tiêu chuẩn loại B trước khi xả ra mơi trường.

- Sửa chữa nâng cấp hệ thống xử lý nước thải để giải quyết hiện tượng quá tải. - Việc tiến hành lấy mẫu và phân tích ở phịng thí nghiệm cần thường xuyên và

144

nghi chép lại cẩn thận để kịp thời phát hiện ra những sự cố và khắc phục.

- Cần hạn chế ơ nhiễm mùi phát sinh ra từ các khí độc hại do quá trình phân hủy chất hữu cơ bằng các biện pháp:

+ Tăng cường sử dụng nước tái tuần hoàn.

+ Kiểm sốt chặc chẽ nước thải ra tại các khâu trích ly, tách ly, tránh thải tinh bột và cặn bã hữu cơ ra ngồi.

+ Thu gom triệt để các mảnh vụn chất hữu cơ.

- Thường xuyên theo dõi hiện trạng của hệ thống thốt nước, các thiết bị sản xuất, nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải phát sinh ra ngoài.

- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho toàn bộ cán bộ, cơng nhân viên trong tồn cơng ty.

145

TÀI LIỆU THAM KHẢO: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nguyễn văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, (2004), Đề tài Hiện trạng ơ

nhiễm và giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề tinh bột Hoài Hảo –Tỉnh Bình Định, Trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh.

2. Hội thảo giảm thiểu ơ nhiễm trong cơng nghiệp chế biến tinh bột Hà Nội, (1998).

3. PGS.TS Hồng Huệ, (2002), Xử lý nước thải, NXB Xây dựng.

4. Ts.Trịnh Xuân Lai (1999), Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng.

5. Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội.

6. PGS Nguyễn Văn Phước, Bài giảng xử lý nước thải. 7. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng xử lý nước thải.

8. Cơ Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Bài giảng xử lý nước thải, Trường đại học Nha Trang.

9. GS.TS Lâm Minh Triết (2008), Xử lý nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp,

NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Viện Khoa Học và Cơng Nghệ mơi trường. số liệu thực nghiệm xử lý nước thải tinh bột sắn.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành – nghệ an (Trang 151)