Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động cơng nghệ sản xuất

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành – nghệ an (Trang 39)

Chi tiết lượng chất ơ nhiễm chủ yếu khi nhà máy đi vào hoạt động phát sinh ở một số cơng đoạn như sau:

Khâu bốc dỡ đưa vào dây chuyền chế biến.

Sắn củ được các phương tiện xúc, nâng đưa từ bãi chứa nguyên liệu vào dây chuyền chế biến. Chất thải chủ yếu sinh ra do các phương tiện cơ giới vận hành như khí thải động cơ, dầu mỡ rơi vãi, giẻ lau thiết bị. Hoạt động của các thiết bị phương tiện tại cơng đoạn này gây ồn ở mức nhất định tại khu vực trong phạm vi nhà máy, ảnh hưởng chủ yếu đến cơng nhân viên làm việc. Lượng sẵn nguyên liệu rơi vãi gây mất vệ sinh tức thời sẽ được định kỳ thu gom đưa vào dây chuyền sản xuất nên khơng gây ra những vấn đề mơi trường quan trọng.

Khâu bĩc vỏ và làm sạch.

Trong quá trình sản xuất tinh bột sắn từ củ tươi, chất thải rắn chủ yếu phát sinh từ các cơng đoạn rửa củ, bĩc vỏ và cơng đoạn lọc. Chất thải rắn từ khâu rửa củ bao gồm đất, cát, lớp vỏ lụa và một phần thịt củ bị vỡ do va chạm mạnh hoặc do sắn nguyên liệu bị dập, thối. Lượng chất thải này chiếm khoảng 5-10% sắn nguyên liệu.

Nước thải từ cơng đoạn rửa củ và bĩc vỏ chiếm khoảng 30% tổng lượng nước sử dụng chứa chủ yếu là cát, sạn, hàm lượng chất hữu cơ khơng cao, pH ít biến động thường khoảng 6,5 - 6,8.

Nghiền sơ bộ và mài tinh.

Khâu nghiền và mài tinh được thực hiện trong thiết bị kín nhằm tránh thất thốt nguyên liệu nên hầu như khơng phát sinh chất thải đáng kể. Tuy nhiên hoạt động của máy nghiền gây ồn trong khu vực sản xuất, ảnh hưởng đến cơng nhân lao động trực tiếp. Ngồi ra, trong cơng đoạn này, việc loại bỏ thủ cơng các đầu xương sẽ phát sinh một lượng chất thải rắn là các đầu mẩu xương sắn.

Tách bã, lắng thủy lực và ly tâm tách cát sạn.

Trong cơng đoạn lọc tách bã, phần bã cịn lại là nguồn phát sinh chất thải rắn lớn, chiếm khoảng 40-66% sắn nguyên liệu tùy theo độ khơ của bã.

29

Trong bã sắn cĩ hàm lượng tinh bột, nếu khơng được xử lý kịp thời các chất hữu cơ trong bã thải bị phân huỷ gây mùi khĩ chịu, làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Ngồi ra, hàm lượng nước trong bã cao, hàm lượng chất khơ thấp gây khĩ khăn trong bảo quản và sử dụng bã.

Tinh lọc chiết xuất 2 lần và tách nước.

Nước thải từ cơng đoạn chiết suất cĩ hàm lượng chất ơ nhiễm hữu cơ rất cao, hàm lượng cặn lơ lửng lớn, pH thấp cĩ thế xuống đến 3,5 - 4 do quá trình chuyển hố tinh bột thành axit hữu cơ làm cho pH giảm. Lượng nước này được tuần hoàn một phần để sử dụng làm nước rửa củ.

Sấy khơ và làm nguội.

Cơng đoạn sấy khơ chủ yếu sinh ra khơng khí nĩng là tác nhân thực hiện quá trình trao đổi nhiệt và thu ẩm với tinh bột ẩm. Dịng khí này mang theo bụi tinh bột đi qua cyclon để tách tinh bột, phần khí cịn lại chứa vi tinh bột sẽ được thu hồi nốt trước khi thốt ra mơi trường.

Đĩng bao thành phẩm.

Cơng đoạn này chủ yếu phát sinh bụi trong quá trình đĩng bao thành phẩm, tuy nhiên mức độ khơng lớn và chỉ tập trung ngay tại thiết bị trong phân xưởng chứ khơng phát tán ra xung quanh. Phát sinh chất thải rắn do bao bì.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành – nghệ an (Trang 39)