Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Phước Long – xã Bù Nho – huyện Phước

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành – nghệ an (Trang 28)

Phước long- tỉnh Bình Phước.

Hình 1.3: Hệ thống xử lý nước thải của cơng ty Phước Long.

Ưu điểm: vận hành đơn giản, chi phí vận hành thấp.

Khuyết điểm: Chiếm diện tích lớn, dễ phát sinh ra mùi hơi thối. Nước thải

đầu ra khơng ổn định, cĩ thể khơng đạt tiêu chuẩn.

Bể phân hủy tự nhiên

Bể đánh bĩng Nước thải Buồng lọc cát Bể tách protein Bể yếm khí số 1 Bể yếm khí số 2 Bể yếm khí số 3 Bể yếm khí số 4 Bể yếm khí số 5 Nước thải đã xử lý

18

1.5.2 Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Hoàng Minh.

Hình 1.4: Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Hồng Minh.

Bể UASB Bể lắng cát Máy thổi khí Bể Aerotank Nước thải trích ly lọc Song chắn rác Bể lắng bột Nước thải rửa củ Song chắn rác

Ngăn trung hịa

Sân phơi cát Bồn NaOH Bồn Clo Bể điều hịa Bể lắng 2 Sân phơi bùn Bể nén bùn Nguồn tiếp nhận Nước thải Nước thải Khí

19

Ưu điểm: Hệ thống vận hành đơn giản, khơng chiếm nhiều diện tích.

Khuyết điểm: Khơng xử lý triệt để lượng CN trong nước thải tinh bột sắn.

1.6 Tổng quan về nhà máy tinh bột sắn Yên Thành – Nghệ An.

1.6.1 Giới thiệu về nhà máy.

Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành trực thuộc Chi nhánh Tổng Cơng ty Máy động lực và Máy nơng nghiệp tại Nghệ An.

Chi nhánh được thành lập vào ngày 16-1-2003, theo quyết định số 03 QĐ/MĐL-MNN của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng cơng ty Máy động lực và Máy nơng nghiệp Việt Nam, khởi cơng xây dựng ngày 08-2-2003, khánh thành ngày 06-01-2004. Là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Tổng Cơng ty, hạch tốn độc lập, việc xác định theo kết quả định kỳ 01 năm: từ 1/1 đến 31/12.

- Điều kiện ra đời:

Nhà máy ra đời trong điều kiện Tồn Đảng, toàn dân đang ra sức thi đua phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ mà Đại Hội Đảng toàn Quốc lần thứ IX đã đề ra. Trong đĩ cĩ mục tiêu Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, đặc biệt là CNH – HĐH Nơng nghiệp và Nơng thơn. Chính vì vậy, nhà máy được xây dựng trên địa bàn xã Cơng Thành, huyện Yên Thành, với diện tích là 6,5ha.

Là trung tâm của các huyện cĩ nhiều diện tích trồng sắn như Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Anh Sơn, Đơ Lương, Thanh Chương, Nghi Lộc, Yên Thành và Quỳnh Lưu, với mục tiêu tiêu thụ sản phẩm cho bà con nơng dân, tăng tỷ trọng cơng nghiệp khu vực nơng thơn. Mặt khác trong những năm qua, việc trồng và tiêu thụ sắn của bà con nơng dân ở Nghệ An cịn nhỏ lẻ, quá trình chế biến thủ cơng, chủ yếu là sắn lát phơi khơ hoặc chế biến bột ướt, chất lượng kém, hiệu quả kinh tế thấp do khơng đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước cũng như thế giới.

Nắm bắt được nhu cầu thị trường, nhà máy được đầu tư xây dựng với dây chuyền cơng nghệ hiện đại đưa vào hoạt động cĩ hiệu quả kinh tế cao.

20

1.6.2 Vị trí và quy mơ hoạt động của nhà máy.

Về cơ bản, vị trí nhà máy cĩ những thuận lợi sau: - Gần vùng nguyên liệu.

- Gần sơng Biên Hịa là nguồn nước cấp cho hoạt động sản xuất của nhà máy đồng thời cũng là tuyến đường giao thơng thủy quan trọng tại khu vực.

- Hệ thống giao thơng đường bộ thuận tiện, nhà máy nằm trên đường Quốc Lộ 7. - Khu vực đã cĩ hệ thống chuyển tải điện đủ khả năng cung cấp điện cho các hoạt động của nhà máy.

Cơng suất thiết kế là 80 tấn sản phẩm/ngày.

- Tổng kinh phí xây dựng và lắp đặt là 30,2 tỷ đồng.

Trong đĩ phần máy mĩc thiết bị là 26,2 tỷ đồng. Toàn bộ máy mĩc thiết bị được nghiên cứu chế tạo bởi viện máy Nơng nghiệp Việt Nam thực hiện. Đây là 1 hệ thống với dây chuyền hiện đại, được chế tạo hoàn tồn ở trong nước.

Trong năm 2011, nhà máy đã hồn thành việc nâng cơng suất lên 120 tấn sản phẩm/ngày với mức đầu tư là 9,8 tỷ đồng.

1.6.3 Cơ cấu tổ chức cán bộ - cơng nhân viên.

Tổng số cán bộ quản lý: 10 người.

- Cán bộ cĩ trình độ kỹ thuật : 3 người. - Cán bộ nghiệp vụ : 12 người. - Cán bộ quản lý chung : 1 người. - Tổng số nhân viên phục vụ : 14 người. - Tổng số cơng nhân sản xuất: 93 người.

Cơng nhân sản xuất được chia thành 3 ca, mỗi ca cĩ 31 người. Thời điểm nguyên liệu nhiều, nhà máy cĩ chính sách hợp lý để khuyến khích đội ngũ cán bộ, cơng nhân tăng ca sản xuất, đảm bảo tiêu thụ hết cho bà con nơng dân.

21

a

b

22

Hình 1.6: Sơ đồ bộ máy tổ chức.

1.6.4 Năng lực sản xuất và sản phẩm.

Nhiệm vụ của nhà máy là sản xuất và kinh doanh chế biến nơng sản.

Đáp ứng nhu cầu thị trường hiện nay nhà máy chủ yếu sản xuất tinh bột sắn. Sản phẩm chủ yếu được xuất khẩu sang Trung Quốc, Thái Lan cịn sản phẩm phụ là bã sắn dùng làm thức ăn chăn nuơi.

Sản phẩm đạt chất lượng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

1.6.5 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.

Máy mĩc thiết bị chủ yếu là động cơ điện 3 pha các loại. Vì vậy, trình độ chuyên mơn của cán bộ, cơng nhân chủ yếu là điện động lực, điện cơng nghiệp, cơ khí và tự động hĩa.

Do tính chất thời vụ của cây sắn nên mỗi năm, nhà máy chỉ hoạt động được 6 tháng, thường là từ tháng 10 năm trước đến hết tháng 3 năm sau. Thời gian cịn lại chủ yếu làm cơng tác bảo quản bảo dưỡng máy mĩc thiết bị.

So với các loại nơng sản khác, thì chế biến tinh bột sắn cĩ đặc thù là phải đưa Giám đốc Phĩ giám đốc điều hành Phĩ giám đốc điều hành Phĩ giám đốc điều hành Phịng kế hoạch nơng vụ Phịng mơi trường và thí nghiệm Phịng tổ chức hành chính Xưởng sản xuất Phịng KSC Xưởng cơ điện Phịng kế tốn

23

củ sắn vào chế biến ngay khi vừa thu hoạch xong, củ sắn cịn tươi, khơng cơn thối. Vì vậy cơng tác thu mua và bảo quản nguyên liệu là vơ cùng quan trọng, nĩ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sản phẩm.

1.6.6 Hiện trạng điều kiện tự nhiên.

1.6.6.1 Điều kiện khí hậu.

Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Yên Thành nằm trong vùng khí hậu chung của tỉnh Nghệ An mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ 4 mùa rõ rệt xuân hạ thu đơng. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hằng năm chịu ảnh hưởng của giĩ phơn tây nam khơ và nĩng. Vào mùa đơng chịu ảnh hưởng của giĩ mùa đơng bắc lạnh và ẩm ướt.

Lượng mua trung bình hằng năm 1.670 mm. Nhiệt độ trung bình hằng năm: 25,20C. Số giờ nắng trong năm 1.420 giờ. Độ ấm tương đối trung bình 86- 87 %.

1.6.6.2 Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực.

Hệ sinh thái động vật: khơng cĩ các loại chim thú quí hiếm hay các quần thể động vật cạn sống tự nhiên, chỉ cĩ các vật nuơi như trâu, bị, lợn, gà, vịt, ... Động vật thủy sinh bao gồm các loại tơm, cua, cá sinh sống tự nhiên trong sơng.

- Hệ sinh thái thực vật: chủ yếu là các loại cây cỏ lác và phần nhỏ đang trồng. Xung quanh khu vực nhà máy là cánh đồng sản xuất lương thực chuyên trồng lúa và các loại nơng sản khác tùy theo mùa vụ của nơng dân.

- Hệ sinh thái nước: bao gồm cá và các lồi thủy sinh vật nước ngọt ở sơng Dinh và ở ao nuơi của người dân xung quanh.

24

1.6.7 Quy trình sản xuất.

1.6.7.1 Sơ đồ quy trình sản xuất của nhà máy tinh bột sắn Yên Thành.

Hình 1.7: Sơ đồ sản xuất nhà máy tinh bột sắn Yên Thành

Băng tải chuyển củ bẩn Băng tải chuyển củ sạch

Băm nhỏ, nghiền Tách bã, rửa bã, rửa dịch

Bã thải Dịch sữa non Sạn cát

Tinh lọc sữa non vào cơ đặc Chất thải hịa tan

Dịch sữa già Tách nước Dịch sữa già Đánh tơi Rây miết Sấy tinh bột Đĩng bao Củ sắn tươi Phễu tiếp nhận Rửa khơ Bĩc vỏ Rửa nước

25

1.6.7.2 Thuyết minh sơ đồ quy trình sản xuất:

Các cơng đoạn trong quá trình sản xuất:

- Đầu tiên là giai đoạn cơng nghệ tiếp nhận và làm sạch củ sắn. Củ sắn tươi được thiết bị xúc, nâng đổ vào phễu chứa theo chu kỳ, đảm bảo khối lượng củ cĩ trong phễu chứa luơn đủ để cung cấp cho sàn rung lắp dưới đáy của hình chĩp phễu. Nhờ sàng rung củ sắn đưa xuống băng tải củ bẩn một cách liên tục. Băng tải củ bẩn liên tục chuyển củ sắn cung cấp cho máy tách đất bám dính vào vỏ gỗ. Sau khi dịch chuyển qua thiết bị này, củ sắn đã được tách đất bám dính tạp chất dạng rác xỉ. - Củ sắn được đưa ra từ bồn chứa đến máy bĩc vỏ bằng 1 băng tải. Máy bĩc vỏ được dùng để tách vỏ cứng ra khỏi củ. Tại đây cát, đất đá và chất thải khác tiếp tục được loại bỏ trong điều kiện ẩm. Thơng thường củ sắn phải được loại cả vỏ cứng và vỏ lụa (dày khoảng 2 – 3mm) là nơi chứa hầu hết lượng axit hydoroxyanic HCN. - Củ sắn sau khi bĩc vỏ được chuyển vào máy rửa củ bằng nước rửa sạch, đá, sỏi, tạp chất được thu gom loại bỏ. Chất thải cứng (đất và vỏ gỗ củ sắn) tập trung và được chuyển đến khu xử lý bằng xe đẩy tay. Thiết bị rửa củ bằng nước gồm 4 khoang nối tiếp nhau. Nhờ kết cấu của một số bộ phận rửa, củ sắn vừa dịch chuyển theo chiều dài củ thùng rửa và được làm sạch đất và loại vỏ gỗ cịn lại nổi trên mặt nước. Củ sắn ra khỏi máy rửa đã được rửa sạch.

- Đến cơng đoạn 2 là làm nhỏ củ sắn. Củ sắn sau khi ra khỏi khoang cuối cùng của máy rửa được cấp liên tục vào phểu nhận của băng tải và được chuyển lên máy nghiền. Trong thời gian di chuyển trên băng tải. Tại máy nghiền, củ được thái thành lát mỏng từ 1,5 – 3mm và sau đĩ tự rơi vào miệng và máy phân phối của máy nghiền nát. Hỗn hợp bao gồm bã, nước, tinh bột sau các máy nghiền được tập trung tại khoang chứa dưới đáy sau đĩ được bơm vào hệ thống ly tâm tách bã, rữa bã, rữa dịch. Kết thúc giai đoạn làm nhỏ củ sắn.

- Giai đoạn tách bã, rữa bã, rữa dịch.

Hỗn hợp sản phẩm của giai đoạn làm nhỏ trong mơi trường nước được chuyển đến cụm tách bã thơ ra khỏi hỗn hợp trong mơi trường cấp nước liên tục. Bã thơ được tách nhiều lần. Dịch sữa sau cơng đoạn tách bã thơ tự chảy về thùng chứa

26

để chuyển tới cơng đoạn tách bã thơ và lọc sữa lần cuối thu được dịch sữa non thơ. Sản phẩm của cơng đoạn tách xơ mịn lần 1 là dịch sữa non và bã xơ mịn. Dịch sữa non này được chuyển tới cụm tổ hợp phân ly tinh lọc lần 1 để loại bỏ các tạp chất cơ học cực nhỏ và các tạp chất hịa tan trong nước đồng thời hàm lượng tinh bột được nâng lên. Bã xơ mịn và một lượng nước thải khá lớn được thải ra mương dẫn để tới khu xử lý nước thải. Dịch sữa sau khi phân ly bước 1 gọi là dịch sữa già tiếp tục được chuyển đến bộ lắng tạp chất và sau đĩ tới cụm tinh lọc và cơ đặc lần 2. Bã xơ mịn cùng với một khối lượng nước thải thốt ra rãnh thu nước thải. Đến giai đoạn tách nước, nạp dịch sữa, ly tâm vắt đảm bảo sản phẩm liên tục được cấp vào máy đánh tơi tinh bột ẩm.

- Giai đoạn sấy tinh bột: tinh bột ẩm sau khi đã được khuấy tơi được đưa vào ống sấy. Tại đây tinh bột ẩm và khơng khí nĩng cùng chuyển động nhờ quạt sấy và diễn ra quá trình trao đổi nhiệt ẩm giữa bột ẩm và tác nhân sấy rồi đi qua hệ thống cyclone lắng tinh bột đã khơ rồi vào ống dẫn tới cụm thiết bị làm nguội. Tinh bột được sấy bằng máy sấy nhanh. Khơng khí cấp vào máy sấy ở nhiệt độ 180 – 2000C. Quá trình sấy được hoàn tất trong thời gian rất ngắn (vài giây) đảm bảo tinh bột khơng bị vĩn và bị cháy.

- Giai đoạn rây miết: Tinh bột sau khi sấy khơ được đưa qua rây hạt để đảm bảo tạo thành hạt tinh bột đồng nhất, khơng để kết vĩn cục, đạt tiêu chuẩn đồng đều về độ mịn. Kết thúc cơng đoạn làm nguội và sấy triệt để tinh bột.

- Cuối cùng là cơng đoạn đĩng bao sản phẩm. Sản phẩm cần bảo quản kín trước khi vận chuyển vào kho.

27

1.6.8 Hiện trạng mơi trường của nhà máy tinh bột sắn Yên Thành.

Bảng 1.2: Các nguồn phát sinh chất thải ở nhà máy tinh bột sắn Yên Thành.

Nguồn phát

sinh chất thải Các dạng chất thải

Các yếu tố bị tác động

Bĩc vỏ và làm sạch.

Đất cát, vỏ lụa, thịt củ vỡ vụn Tiếng ồn do hoạt động của thiết bị.

Nước chứa dầu thực vật, cát sạn vụn, thịt củ, vỏ

Mơi trường nước Mơi trường đất

Nghiền sơ bộ, mài xát tinh.

Tiếng ồn do hoạt động của máy nghiền Vụn củ rơi vãi

Dịch củ rị rỉ

Điều kiện lao động.

Mơi trường đất. Mơi trường nước. Tách bã. Bã thải gồm xơ xenlulo, các chất hữu cơ. Mơi trường đất. Ly tâm tách

cát sạn.

Cặn lắng chứa xơ và bã mịn. Mơi trường đất.

Tinh lọc chiết xuất lần 1.

Nước thải chứa các chất hữu cơ hịa tan như các chất béo, protein, axit, keo mủ sắn...

Mơi trường nước.

Tinh lọc chiết xuất lần 2.

Cặn lắng chứa xơ mịn.

Nước thải chứa các chất hữu cơ và một phần dịch bột sắn

Mơi trường đất. Mơi trường nước.

Tách nước. Nước thải chứa các chất hữu cơ và một phần dịch bột sắn.

Mơi trường nước.

Sấy khơ. Khơng khí ẩm nĩng cĩ lẫn tinh bột. Mơi trường khí.

Làm nguội. Bụi vi tinh bột. Mơi trường khí.

Đĩng bao. Bụi vi tinh bột, vỏ bao. Mơi trường khí.

28

1.6.8.1 Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động cơng nghệ sản xuất.

Chi tiết lượng chất ơ nhiễm chủ yếu khi nhà máy đi vào hoạt động phát sinh ở một số cơng đoạn như sau:

Khâu bốc dỡ đưa vào dây chuyền chế biến.

Sắn củ được các phương tiện xúc, nâng đưa từ bãi chứa nguyên liệu vào dây chuyền chế biến. Chất thải chủ yếu sinh ra do các phương tiện cơ giới vận hành như khí thải động cơ, dầu mỡ rơi vãi, giẻ lau thiết bị. Hoạt động của các thiết bị phương tiện tại cơng đoạn này gây ồn ở mức nhất định tại khu vực trong phạm vi nhà máy, ảnh hưởng chủ yếu đến cơng nhân viên làm việc. Lượng sẵn nguyên liệu rơi vãi gây mất vệ sinh tức thời sẽ được định kỳ thu gom đưa vào dây chuyền sản xuất nên khơng gây ra những vấn đề mơi trường quan trọng.

Khâu bĩc vỏ và làm sạch.

Trong quá trình sản xuất tinh bột sắn từ củ tươi, chất thải rắn chủ yếu phát sinh từ các cơng đoạn rửa củ, bĩc vỏ và cơng đoạn lọc. Chất thải rắn từ khâu rửa củ bao gồm đất, cát, lớp vỏ lụa và một phần thịt củ bị vỡ do va chạm mạnh hoặc do sắn nguyên liệu bị dập, thối. Lượng chất thải này chiếm khoảng 5-10% sắn nguyên liệu.

Nước thải từ cơng đoạn rửa củ và bĩc vỏ chiếm khoảng 30% tổng lượng nước sử dụng chứa chủ yếu là cát, sạn, hàm lượng chất hữu cơ khơng cao, pH ít biến động thường khoảng 6,5 - 6,8.

Nghiền sơ bộ và mài tinh.

Khâu nghiền và mài tinh được thực hiện trong thiết bị kín nhằm tránh thất thốt nguyên liệu nên hầu như khơng phát sinh chất thải đáng kể. Tuy nhiên hoạt

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành – nghệ an (Trang 28)