Theo dõi số liệu phân tích hố học và vi sinh vật của nước thải trước và sau khi xử lý. Những chỉ tiêu cơ bản đặc trưng cho thành phần nước thải là: cặn (theo thể tích) sau khi lắng hai giờ trong phịng thí nghiệm ml/1; chất lơ lửng theo trọng lượng mg/1); BOD5, COD, ơ xy hồ tan mg/1, pH, TN, TP và hàm lượng CN.
Mỗi quý một lần phải tiến hành phân tích một cách hoàn chỉnh toàn bộ nước thải trước và sau khi làm sạch. Phải lấy mẫu nước qua từng khoảng thời gian nhất định trong ngày đêm để phân tích. Đối với từng cơng trình phải lấy mẫu nước theo thời gian nước lưu lại trong đĩ. Vì thành phần nước thải thay đổi theo thời gian trong ngày đêm, cho nên phải lấy mẫu nước theo từng giờ để phân tích. Các mẫu nước đĩ được trộn lẫn theo tỷ lệ cĩ tính đến sự dao động về lưu lượng để lấy mẫu nước trung bình. Những mẫu nước để phân tích phải lấy ở những điểm và chiều sâu nhất định theo từng cơng trình.
Đồng thời với lúc lấy mẫu nước để phân tích phải đo nhiệt độ của nước tối thiểu 1 lần một ngày. Mỗi ngày 3 lần phải ghi nhiệt độ của khơng khí vào 7, 12 và 19 giờ.
Những kết quả của mỗi lần phân tích, kết quả trung bình phải ghi vào sổ. Các chỉ tiêu cơng tác của từng cơng trình là:
136
- Bể điều hịa: hàm hượng CN.
- Bể lắng: lượng chất lơ lửng bị giữ lại trong bể và trơi đi theo nước.
- Bể aerotank: lượng chất bẩn hữu cơ đã được xử lý, các dạng nitơ, photpho, lượng ơxy hoà tan...
- Bể UASB lượng chất bẩn hữu cơ đã được xử lý, các dạng nitơ,photpho, lượng ơxy hồ tan, lượng khí CH4 thu hồi được.
- Hồ hiếu kỵ khí: các dạng nitơ, photpho, CN, ơxy hồ tan trong nước.
Việc phân tích như vậy phải tiến hành thường xuyên hàng ngày. Đối với mỗi cơng trình phải cĩ sổ ghi riêng. Trong đĩ ghi tất cả các số liệu về phân tích đặc trưng cho hiệu suất làm việc cũng như tất cả hiện tượng bất bình thường xảy ra.
3.4.2.2 Bể UASB:
Chuẩn bị bùn
Thời gian và hiệu quả xử lý của bể UASB trong giai đoạn khởi động phụ thuộc vào sự thích nghi mơi trường xử lý mới của các vi sinh vật.
Thời gian khởi động thường kéo dài trong khoảng 4 – 8 tuần. Tiến độ trên là thời gian tính trung bình trong điều kiện tối ưu, khơng bị gián đoạn hay cĩ hiện tượng bất thường xảy ra.
Số lượng: Lượng bùn giống đủ để đổ đầy bể phản ứng với độ dày của giường bùn tối thiểu 1m.
Chúng ta cĩ các lựa chọn bùn sau đây để làm bùn giống:
- Bùn lấy từ các nhà máy xử lý nước thải cơng nghiệp áp dụng cơng nghệ UASB, lọc kỵ khí, bể kỵ khí tiếp xúc. .
- Chất thải động vật (gia súc hay lợn) phân hủy kỵ khí đã được lọc sạch. - Cĩ thể lấy bùn dư hiếu khí.
137
trộn lẫn với 25 – 50% bùn dư hiếu khí để tạo chất keo liên kết giữa các phân tử bùn và tránh tình trạng rửa trơi nhanh.
- Bùn được bơm vào bể UASB theo nhiều cách:
Qua ống thốt nước hay đường ống xả bùn hoặc qua nĩc bể.
Kiểm tra bùn.
Chất lượng bùn: hạt bùn phải cĩ kích thước đều nhau, bán kính của hạt khoảng 0,6mm, bùn phải cĩ màu đen sậm.
Nếu điều kiện cho phép cĩ thể tiến hành kiểm tra chất lượng và thành phần quần thể vi sinh vật của bể định lấy bùn sử dụng trước khi lấy bùn là 5 ngày.
Vận hành.
Khởi động hệ thống thực hiện các bước tiến hành như sau:
1. Bơm nước thải chỉnh lưu lượng sao cho tải trọng bể tăng dần lên theo hiệu quả xử lý của bể.
2. Để thời gian từ 3 đến 5 ngày bơm tuần hồn 100% lượng nước thải với mục đích làm các vi sinh vật phục hồi. Sau đĩ duy trì chế độ hoạt động liên tục.
3. Trong giai đoạn khởi động, lấy mẫu và phân tích là rất cần thiết vì chúng giúp cho người vận hành điều chỉnh đúng thơng số hoạt động của các thiết bị, cơng trình xử lý. Thơng số kiểm sốt chỉ tiêu pH, nhiệt độ, lưu lượng, nồng độ COD, BOD5
nồng độ SS được kiểm tra hàng ngày. Chỉ tiêu CN, nitơ, photpho chu kỳ kiểm tra 1 lần/ tuần. Các vị trí kiểm tra đo đạc là trước khi vào bể, trong bể, ra khỏi bể.
Cần cĩ sự kết hợp quan sát các thơng số vật lý như độ mùi, độ đục, lớp bọt trong bể cũng như dịng chảy. Tần số quan sát là hàng ngày.