Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải theo phương án đề xuất 1.
Hầm bơm tiếp nhận Song chắn rác Bể axit Bể lắng 1 Bể UASB Bể lắng 2 Bể hịa trộn Bể aerotank Bể nén bùn Bùn tuần hoàn Xả ra mơi trường Hồ sinh học Bể chứa NaOH Máy thổi khí Chất thải rắn Bãi rác Thu khí CH4 sử Bùn đã phân hủy Nước thải
49
Đường đi của nước thải Đường đi của bùn Đường đi của hĩa chất.` Đường đi của rác, cát, mủ
Đường đi của khí
Đường nước thải sau tách bùn. Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ phương án 1:
Nước thải từ nhà máy tinh bột sắn theo mương dẫn tập trung ở hẩm bơm tiếp nhận rồi chảy qua 1 song chắn rác thơ để loại bỏ các tạp chất thơ cĩ kích thước lớn như vỏ củ, cát sạn…Lượng rác này thường xuyên được lấy đi bằng máy cào rác. Rác được tập trung lại và được xe gom rác đưa đến bãi rác để chơn lấp.
Nước thải từ bể lắng 1 chảy vào bể axit. Tại đây cĩ 2 nhiệm vụ: một là ổn định lưu lương, nồng độ các chất, hai là cĩ nhiệm vụ khử CN, chuyển hĩa các mạch vơ cơ phức tạp thành đơn giản. Ở đây sẽ diễn ra các quá trình thủy phân, axit hĩa, giúp hình thành các axit hữu cơ, độ pH thấp, pH (4 - 4,5). Đầu ra nước thải lúc này chảy qua bể lắng 1 để loại bỏ các chất rắn cĩ thể lắng được, chủ yếu là đất và cát, bùn từ cơng đoạn rửa củ sắn cũng như 1 số chất nổi như váng, bọt tinh bột. Hệ thống gạn vật nổi cĩ tác dụng tách các cặn rắn cĩ kích thước lớn và gạn lại váng bột nổi lên trên, bột sẽ được vớt bằng phương pháp thủ cơng. Chất thải rắn lắng nằm dưới bể lắng và được xả ra ngoài theo chu kì.
Nước thải từ bể lắng 1 được bơm lên bể trung hịa pha trộn với NaOH để nâng pH, đảm bảo sự hoạt động tốt cho các cơng trình xử lý sinh học phía sau. Tại đây sẽ cĩ máy khuấy trộn nhẹ nhàng nước thải.
Sau đĩ nước thải tiếp tục đưa sang bể UASB. pH thuận lợi cho hoạt động của UASB là 6,7 - 7,5. Tại bể UASB, các vi sinh vật ở dạng kỵ khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ cĩ trong nước thải. Khí CH4 được thu hồi để sử dụng.
Sau bể UASB được thải dẫn qua bể aerotank xử lý triệt để các hợp chất hữu cơ. Tại bể aerotank diễn ra quá trình sinh học hiếu khí được duy trì từ máy thổi khí.
50
Tại đây các vi sinh vật ở dạng hiếu khí (bùn hoạt tính) sẽ phân hủy các chất hữu cơ cịn lại trong nước thải thành các chất vơ cơ dạng đơn giản như CO2, H2O…
Từ bể aerotank nước thải dẫn sang bể lắng, tại đây diễn ra quá trình phân tách giữa nước và bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính lắng xuống đáy. Bùn hoạt tính ở đáy bể lắng một phần được bơm tuần hoàn vể bể aerotank nhằm duy trì hàm lượng vi sinh vật trong bể.
Nước thải sau khi ra khỏi bể lắng sẽ được dẫn sang hồ hiếu kỵ khí để tiếp tục xử lý triệt để các chất hữu cơ, nitơ, photpho, CN trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.
Bùn dư sẽ bơm vào bể nén bùn trọng lực để làm giảm thể tích. Bùn này được hút định kỳ, cĩ thể đưa đi để làm phân bĩn. Nước từ bể nén bùn theo đường ống được đưa về bể điều hịa tiếp tục xử lý.
Nước thải được thải ra ngoài nếu đạt tiêu chuẩn. Nếu chưa đạt tiêu chuẩn thì được dẫn lại vào bể UASB để tiền hành xử lý lại.
51