Khí thải.
Khí thải của nhà máy tinh bột sắn phát sinh từ các nguồn:
+ Khí thải từ lị đốt dầu tạo khí nĩng để sấy khơ sản phẩm. Nhà máy dùng dầu FO để đốt lị tạo khơng khí nĩng cho quá trình sấy khơ thành phẩm.
+ Bụi phát sinh cho hoạt động của các phương tiện giao thơng ra vào nhà máy, trong quá trình xe chạy và bốc xếp nguyên liệu, sản phẩm cũng gây ơ nhiễm bụi cho khu vực xung quanh nhà máy.
+ Bụi phát sinh từ khu vực tập kết nguyên liệu và đĩng bao thành phẩm lượng tinh bột này thu lại để tái sử dụng.
30
thải rắn thường chứa các thành phần H2S, CH4, mecaptan...tạo mùi hơi thối khĩ chịu. Tuy nhiên lượng khí thải này phát sinh khơng lớn và phạm vi ảnh hưởng hẹp.
Chất thải rắn.
Chất thải rắn phát sinh từ các nguồn sau:
- Vỏ củ và tạp chất (đất, cát...) ở cơng đoạn rửa và bĩc vỏ, lượng chất thải này nhà máy xử lý bằng chơn lấp.
- Bã sắn từ cơng đoạn tách, trích ly chiết suất. Bã này dùng làm thức ăn gia súc, hoặc phân bĩn hữu cơ vi sinh. Nhà máy ký kết bán bã sắn với một số cơng ty chế biến thức ăn cho gia súc.
- Bùn từ cơng đoạn xử lý nước thải hiện nay chủ yếu thải ra suối gần nhà máy.
Nước thải.
Nguồn phát sinh:
Nước thải phát sinh chủ yếu từ các cơng đoạn:
Trong cơng đoạn rửa, nước được sử dụng cho việc rửa củ sắn trước khi lột vỏ để loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt trước khi đưa vào nghiền. Nếu rửa khơng đầy đủ, bùn bám trên củ sẽ làm cho tinh bột cĩ màu rất xấu.
Trong cơng đoạn ly tâm và sàng loại xơ, nước được sử dụng nhằm mục đích rửa và tách tinh bột từ bột xơ củ sắn.
Nước sử dụng trong quá trình nghiền củ.
Nước thải được sinh ra chủ yếu từ nước rửa củ và tách tinh bột.
Tĩm lại, lượng nước thải phát sinh từ nhà máy dự kiến cĩ 25 – 30 % bắt nguồn từ nước rửa củ và 70 - 75% xả ra từ cơng đoạn ly tâm, sàng lọc, khử nước.
Lưu lượng:
Lưu lượng được xác định dựa trên các khâu phát sinh nước thải:
Tổng khối lượng nước thải của nhà máy khoảng 1500 m3 nước thải/ngày, trong đĩ: - Khâu rửa củ: Lưu lượng nước thải phát sinh trong khâu này là 300 m3/ngày. - Khâu lọc: Lượng nước cấp vào theo khối lượng củ, và được xác định dựa
31
- Nước thải sinh hoạt của cơng nhân viên hầu như khơng đáng kể.
Thành phần và tính chất nước thải nhà máy:
Nước thải từ nhà máy được phân làm hai luồng: nước thải rửa củ và nước thải tinh chế bột.
- Nước thải rửa củ cĩ pH gần như trung tính (tuy vẫn phụ thuộc vào chất lượng nguồn nước cấp), nồng độ BOD và COD của nước thải nằm trong khoảng 40 – 60 mg/l và 100 – 150 mg/l.
- Nước thải từ cơng đoạn ly tâm, sàng lọc mang tính axit với pH nằm trong khoảng 4 - 4,5. Nồng độ BOD và COD của nước thải từ cơng đoạn này nằm trong khoảng 3.000 - 4.000 mg/l và 4.000 - 5.000 mg/l.
Độ pH:
Độ pH của nước thải quá thấp 4 - 4,5 sẽ làm mất khả năng tự làm sạch của nguồnnước tiếp nhận do các loại vi sinh vật cĩ tự nhiên trong nước bị kìm hãm phát triển. Ngồi ra, khi nước thải cĩ tính axít sẽ cĩ tính ăn mịn, làm mất cân bằng trao đổi chất tế bào, ức chế sự phát triển bình thường của quá trình sống.
Hàm lượng chất hữu cơ:
Nước thải chế biến tinh bột cĩ hàm lượng chất hữu cơ cao, khi xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hịa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ơxy hịa tan để phân hủy các chất hữu cơ.
Nước thải tinh bột sắn với hàm lượng lớn cĩ các chỉ tiêu BOD, COD vượt cao. Tỷ lệ BOD/COD trong nước thải lên đến 76%. Chứng tỏ cĩ thể áp dụng cơng nghệ sinh học cho việc xử lý nước thải hơn tiêu chuẩn gần 10 lần.
Hàm lượng chất rắn lơ lửng:
Nước thải cịn cĩ hàm lượng chất rắn lơ lửng khá cao (từ 900 – 1.200 mg/l). Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc cĩ màu, khơng những làm mất vẻ mỹ quan, bồi lắng sơng hồ mà quan trọng nĩ hạn chế độ sâu tầng nước được ánh
32
sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu... giảm quá trình trao đổi oxy và truyền sáng, dẫn nước đến tình trạng kị khí. Mặt khác một phần cặn lắng xuống đáy gây bồi lắng lịng sơng, cản trở sự lưu thơng nước và tàu bè đồng thời thực hiện quá trình phân hủy kỵ khí giải phĩng ra mùi hơi thối gây ơ nhiễm cho khu vực xung quanh. Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực tới tài nguyên thủy sinh đồng thời gây mất cảm quan, bồi lắng lịng hồ, sơng suối.
Hàm lượng nitơ, photpho.
- Hàm lượng nitơ, photpho cao. Khi thải vào nguồn tiếp nhận nước thải cĩ N và P cao sẽ gây hiện tượng phú dưỡng. Hậu quả của phú dưỡng là sự phát triển của các loại tảo, làm phá vỡ chuỗi thức ăn ổn định của hệ sinh thái thủy lực nguồn nhận. Việc xử lý loại N, P trong nước thải là một nhu cầu cần thiết.
Hàm lượng CN:
Củ sắn tươi cũng như (vỏ củ và bã) cĩ chứa một lượng chất độc hại dưới dạng Glucose linamarin C10H17O6N, phản ứng với nước sinh ra axit hyrocyanic. C10H17O6N + H2O C6H12O6 + (CH3)2 CO + HCN
Glucose linamarin Glucose Aceton Axít hyrocyanic Hàm lượng CN vượt đến hàng trăm lần so với tiêu chuẩn cho phép. Độc tính của nước thải tinh bột sắn gây tác hại trực tiếp đến hệ thủy sinh vật, làm ảnh hưởng đến hoạt động nuơi trồng thủy sản. Nước thải ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm. Nước thải chảy tràn vào đồng ruộng gây ơ nhiễm mơi trường đất và năng suất cây trồng.
Tác động của nước thải đến mơi trường:
Nhà máy tinh bột sắn Yên Thành xây dựng trên đường QL 7, gần khu vực dân cư sống và làm việc. Nếu nước nước thải khơng được xử lý tốt sẽ tác động rất lớn đến sinh hoạt cũng như nơng sản của người dân.
Từ năm 2009, nhà máy đã đầu tư hệ thống xử lý nước thải theo cơng nghệ bioga, tình hình mơi trường đã được khắc phục rất nhiều nhưng vẫn cịn hạn chế.
33