Thuyết minh sơ đồ quy trình sản xuất:

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành – nghệ an (Trang 36)

Các cơng đoạn trong quá trình sản xuất:

- Đầu tiên là giai đoạn cơng nghệ tiếp nhận và làm sạch củ sắn. Củ sắn tươi được thiết bị xúc, nâng đổ vào phễu chứa theo chu kỳ, đảm bảo khối lượng củ cĩ trong phễu chứa luơn đủ để cung cấp cho sàn rung lắp dưới đáy của hình chĩp phễu. Nhờ sàng rung củ sắn đưa xuống băng tải củ bẩn một cách liên tục. Băng tải củ bẩn liên tục chuyển củ sắn cung cấp cho máy tách đất bám dính vào vỏ gỗ. Sau khi dịch chuyển qua thiết bị này, củ sắn đã được tách đất bám dính tạp chất dạng rác xỉ. - Củ sắn được đưa ra từ bồn chứa đến máy bĩc vỏ bằng 1 băng tải. Máy bĩc vỏ được dùng để tách vỏ cứng ra khỏi củ. Tại đây cát, đất đá và chất thải khác tiếp tục được loại bỏ trong điều kiện ẩm. Thơng thường củ sắn phải được loại cả vỏ cứng và vỏ lụa (dày khoảng 2 – 3mm) là nơi chứa hầu hết lượng axit hydoroxyanic HCN. - Củ sắn sau khi bĩc vỏ được chuyển vào máy rửa củ bằng nước rửa sạch, đá, sỏi, tạp chất được thu gom loại bỏ. Chất thải cứng (đất và vỏ gỗ củ sắn) tập trung và được chuyển đến khu xử lý bằng xe đẩy tay. Thiết bị rửa củ bằng nước gồm 4 khoang nối tiếp nhau. Nhờ kết cấu của một số bộ phận rửa, củ sắn vừa dịch chuyển theo chiều dài củ thùng rửa và được làm sạch đất và loại vỏ gỗ cịn lại nổi trên mặt nước. Củ sắn ra khỏi máy rửa đã được rửa sạch.

- Đến cơng đoạn 2 là làm nhỏ củ sắn. Củ sắn sau khi ra khỏi khoang cuối cùng của máy rửa được cấp liên tục vào phểu nhận của băng tải và được chuyển lên máy nghiền. Trong thời gian di chuyển trên băng tải. Tại máy nghiền, củ được thái thành lát mỏng từ 1,5 – 3mm và sau đĩ tự rơi vào miệng và máy phân phối của máy nghiền nát. Hỗn hợp bao gồm bã, nước, tinh bột sau các máy nghiền được tập trung tại khoang chứa dưới đáy sau đĩ được bơm vào hệ thống ly tâm tách bã, rữa bã, rữa dịch. Kết thúc giai đoạn làm nhỏ củ sắn.

- Giai đoạn tách bã, rữa bã, rữa dịch.

Hỗn hợp sản phẩm của giai đoạn làm nhỏ trong mơi trường nước được chuyển đến cụm tách bã thơ ra khỏi hỗn hợp trong mơi trường cấp nước liên tục. Bã thơ được tách nhiều lần. Dịch sữa sau cơng đoạn tách bã thơ tự chảy về thùng chứa

26

để chuyển tới cơng đoạn tách bã thơ và lọc sữa lần cuối thu được dịch sữa non thơ. Sản phẩm của cơng đoạn tách xơ mịn lần 1 là dịch sữa non và bã xơ mịn. Dịch sữa non này được chuyển tới cụm tổ hợp phân ly tinh lọc lần 1 để loại bỏ các tạp chất cơ học cực nhỏ và các tạp chất hịa tan trong nước đồng thời hàm lượng tinh bột được nâng lên. Bã xơ mịn và một lượng nước thải khá lớn được thải ra mương dẫn để tới khu xử lý nước thải. Dịch sữa sau khi phân ly bước 1 gọi là dịch sữa già tiếp tục được chuyển đến bộ lắng tạp chất và sau đĩ tới cụm tinh lọc và cơ đặc lần 2. Bã xơ mịn cùng với một khối lượng nước thải thốt ra rãnh thu nước thải. Đến giai đoạn tách nước, nạp dịch sữa, ly tâm vắt đảm bảo sản phẩm liên tục được cấp vào máy đánh tơi tinh bột ẩm.

- Giai đoạn sấy tinh bột: tinh bột ẩm sau khi đã được khuấy tơi được đưa vào ống sấy. Tại đây tinh bột ẩm và khơng khí nĩng cùng chuyển động nhờ quạt sấy và diễn ra quá trình trao đổi nhiệt ẩm giữa bột ẩm và tác nhân sấy rồi đi qua hệ thống cyclone lắng tinh bột đã khơ rồi vào ống dẫn tới cụm thiết bị làm nguội. Tinh bột được sấy bằng máy sấy nhanh. Khơng khí cấp vào máy sấy ở nhiệt độ 180 – 2000C. Quá trình sấy được hoàn tất trong thời gian rất ngắn (vài giây) đảm bảo tinh bột khơng bị vĩn và bị cháy.

- Giai đoạn rây miết: Tinh bột sau khi sấy khơ được đưa qua rây hạt để đảm bảo tạo thành hạt tinh bột đồng nhất, khơng để kết vĩn cục, đạt tiêu chuẩn đồng đều về độ mịn. Kết thúc cơng đoạn làm nguội và sấy triệt để tinh bột.

- Cuối cùng là cơng đoạn đĩng bao sản phẩm. Sản phẩm cần bảo quản kín trước khi vận chuyển vào kho.

27

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành – nghệ an (Trang 36)