Tình hình tài sản của cơng ty trong 3 năm 2015-2017

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp sự hài lòng của các đại lý bán lẻ đến hoạt động phân phối vật liệu xây dựng của công ty cổ phần an phú (Trang 32)

ĐVT: Triệu VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016

Giá trị Giá trị Giá trị % %

A.Tài sản ngắn hạn 26.110,220 22.163,188 22.565,042 -0,15 1,81

1.Tiền và các khoản tương

đương tiền 1.945,023 1.733,556 2.727,195 -10,87 57,31 2.Đầu tư tài chính ngắn hạn 212,000 135,000 149,000 -36,32 10,37 3.Các khoản phải thu ngắn hạn 20.081,242 16.080,326 16.686,450 -19,92 3,77 4.Hàng tồn kho 831,030 2.046,671 1.538,857 146,28 -24,81 5.Tài sản ngắn hạn khác 3.050,923 1.999,414 1.463,539 -34,47 -26,80

B.Tài sản dài hạn 27.597,531 26.857,908 15.763,205 -2,68 -41,31

1.Tài sản cố định 661,830 3.386,331 3.380,153 411,66 -1,82 2.Bất động sản đầu tư - - -

3.Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn 26.574,895 23.240,175 12.280,935 -12,55 -47,15 4.Tài sản dài hạn khác 360,806 231,402 102,117 -35,87 -55,87 Tổng cộng tài sản 53.707,751 49.021,097 38.328,248 -8,72 -21,81

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính và phân tích của tác giả)

Trong các doanh nghệp thì tài sản là yếu tố quan trọng để hoạt động sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Tình hình tài sản của cơng ty An Phú trong 3 năm 2015-2017 có nhiều biến động cụ thể như sau:

Quy mơ về tài sản có xu hướng giảm, trong đó năm 2015 tổng tài sản của cơng ty là 53.707.751.717 đồng, năm 2016 giảm xuống còn 49.021.097.197 đồng tương ứng giảm 8,72% và tiếp tục giảm ở năm 2017 chỉ còn 38.328.248.768 tương ứng giảm 21,81% so với năm 2016. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn.

Năm 2016 tài sản cố định tăng từ 661.830.407 đồng lên 3.386.331.499 đồng tương ứng với 411,66%. Việc tăng tài sản cố định là do công ty xây trụ sở mới và mở cửa hàng bán lẻ của công ty. Bên cạnh đó hàng tồn kho cũng tăng lên lượng đáng kể 146,28%. Thế nhưng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn của cơng ty giảm xuống làm cho tổng tài sản của công ty giảm xuống 8,72%.

Đặc biệt là ở năm 2017 tài sản dài hạn giảm xuống đáng kể chỉ còn 15.763.205.893 đồng tức giảm 41,31% so với năm 2016. Nguyên nhân là công ty giảm một lượng đáng kể cho việc đầu tư tài chính dài hạn ở năm 2017 từ 23.240.175.001 đồng xuống còn 12.280.935.001 đồng tướng ứng giảm 41,15% so với năm 2016. Thêm vào đó cơng ty cũng giảm việc lưu trữ hàng hóa nên hàng tồn kho cũng giảm xuống cịn 1.538.857.696 đồng tương ứng giảm 24,81%.

1.4.3 Tình hình nguồn vốn của cơng ty từ 2015 - 2017:

Bảng 3: Tình hình nguồn vốn của cơng ty trong 3 năm 2015-2017

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh ( %)

Giá trị Giá trị Giá trị 2016/2015 2017/2016

A. Nợ phải trả 26.720,792 23.756,282 24.248,445 -11,09 2,07 1. Nợ ngắn hạn 26.395,792 23.409,742 24.183,805 - 11,31 3,31 2. Nợ dài hạn 325,000 346,539 64,639 6,62 -81,35 B. Vốn chủ sở hữu 26.986,959 25.264,815 14.079,803 -6,38 -44,27 1. Vốn chủ sở hữu 26.986,959 25.264,815 14.079,803 -6,38 -44,27 2. Quỹ khen thưởng,

phúc lợi - - - - -

Tổng cộng nguồn

vốn 53.707,751 49.021,097 38.328,248 -8,72 -21,81

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính và phân tích của tác giả)

Tình hình nguồn vốn trong 3 năm từ 2015-2017 đang có chuyển biến giảm dần. Trong 2015 vốn chủ sở hữu chiếm 50,25% trên tổng nguồn vốn, điều này cho thấy nguồn tài chính của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Năm 2016 lượng nguồn vốn của doanh nghiệp giảm 8,72% so với năm 2015, nguyên nhân chính dẫn đến nguồn vốn giảm là các khoản nợ ngắn hạn giảm xuống đáng kể ước đạt khoảng 3 tỷ đồng chiếm 11,31% so với năm 2015. Bất kỳ công ty nào trong kinh doanh cũng không tránh khỏi các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn. Các khoản nợ này giúp cho công ty đảm bảo được lượng vốn luôn sẵn sàng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoản nợ giảm cho ta thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty trong năm 2016 có nhiều chuyển biến tích cực, bên cạnh đó vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có giảm xuống nhưng khơng đáng kể chỉ ở mức 6,38% so với năm 2015.

Năm 2017, tình hình nguồn vốn có chuyển biến xấu đi với tổng nguồn vốn giảm 21,81% so với năm 2016. Cụ thể là ở phần nợ phải trả tăng lên 2,07% trong khi đó vốn chủ sở hữu giảm xuống còn 14.079.803.206 đồng tương ứng giảm 44,27% so với năm 2016. Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty An Phú đều có xu hướng giảm dần, nguyên nhân chủ yếu là doanh nghiệp giảm dần một số khoản đầu tư và tăng cường giải quyết các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn.

1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm (2015-2017):

Bảng 4: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2015-2017

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính và phân tích của tác giả)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh ( %)

Giá trị Giá trị Giá trị 2016/2015 2017/2016

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 60.068,353 63.303,568 82.087,514 53,86 29,67 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - - 3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 60.068,353 63.303,568 82.087,514 53,86 29,67 4. Giá vốn hàng bán 57.357,324 60.498,857 77.096,435 5,47 27,43

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 2.711,029 2.804,711 4.991,079 3,46 77,95

6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.525,618 33,00 19,098 97,83 -42,12 7. Chi phí tài chính 3.291,724 826,479 - -74,89 - 8. Chi phí quản lý kinh doanh 3.930,135 6.981,699 4.040,516 77,65 -42,13

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD -2.985,212 -4.970,458 -334,966 -66,51 -93,26 10. Thu nhập khác 20.381,384 6.241,900 655,117 -69,37 -89,50 11. Chi phí khác 10.556,754 395,337 385,473 -96,26 -2,49 12. Lợi nhuận khác 9.824,629 5.845,563 269,644 -40,49 -95,38

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6.839,417 876,105 -65,322 -87,19 -107,46 14. Chi phí thuế TNDN 270,368 844,208 - 212,24 -

15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 6.569,048 31,897 -65,322 -99,51 -304,79

Kết quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng hoạt động kinh doanh, cho thấy được khả năng quản lý và giải quyết vấn đề của nhà quản lý quyết định đến mức độ tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp.

Qua bảng số liệu phân tích hoạt động kinh doanh ta thấy:

Khoản lợi nhuận sau thuế TNDN của cơng ty trong 3 năm 2015-2017 có xu hướng giảm dần, từ lợi nhuận thu về khoản 6,5 tỷ đồng thì sang đến năm 2017 lợi nhuận lại ở con số -65,3 triệu đồng.

Xét về hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm đều tăng dần. Cụ thể là ở năm 2016 thu về 63.303.568.540 đồng tăng 53,85% so với năm 2015 và tiếp tục tăng ở năm 2017 ước đạt khoản 82,087 tỷ đồng tương ứng tăng 29,67 5 so với năm 2016. Doanh thu tăng sẽ đi kèm với việc công ty lấy nhiều sản lượng về để cung cấp cho khách hàng nên giá vốn hàng hóa cũng vì thế mà tăng dần theo. Chứng tỏ cơng ty đã có những biện pháp thúc đẩy bán hàng, tiêu thụ sản phẩm hợp lý. Một phần là nhờ nền kinh tế trong năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng tăng nên việc tiêu thụ VLXD cũng tăng theo.

Vì doanh nghiệp cắt giảm các khoản đầu tư tài chính ngắn và dài hạn nên năm 2016 và 2017 không thu về nhiều ở lĩnh vực đầu tư này, cụ thể là doanh thu qua 3 năm lần lượt giảm xuống từ 1.525.618.073 đồng xuống cịn 19.098.772 đồng. Bên cạnh đó nguồn thu nhập khác của doanh cũng giảm đáng kể từ 20.381.384.309 đồng năm 2015 giảm xuống còn 655.117.943 đồng ở năm 2017. Thế nhưng chi phí quản lý kinh doanh của doanh nghiệp lại tăng lên 77,65% trong năm 2016.

Tóm lại, trong 3 năm qua mặc dù doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp tăng nhưng lại không thu về thêm từ khoản đầu tư khác nên khơng có nhiều lợi nhuận. Mặc dù nền kinh tế của cả nước phát triển nhưng hoạt động kinh doanh của nghiệp thu về ít lợi nhuận và thậm chí là âm ở năm 2017 là điều đáng báo động. Để duy trì hoạt động kinh doanh và thu về lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp cần có các chính sách đúng đắn về các khoản đầu tư cũng như các chính sách quản lý doanh nghiệp. Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng cũ và mở rộng kênh phân phối để thu hút khách hàng mới là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển. Cũng chính vì lý do trên đã thơi thúc tơi chọn đề tài này.

1.6 Hệ tống phân phối của cơng ty:

1.6.1 Chính sách bán hàng và chăm sóc khách hàng đại lý của cơng ty:

Cơng ty cổ phần An Phú lấy hàng trực tiếp ở nhà sản xuất rồi phân phối lại cho các đại lý còn một phần sẽ bán lẻ trực tiếp. Khi các đại lý đặt hàng tại doanh nghiệp, tùy theo phương thức giao hàng đã thỏa thuận mà doanh nghiệp giao hàng tại ga Huế hoặc tại Nhà máy Tỉnh Gia, Thanh Hóa mà giá của sản phẩm được tính khác nhau.

Khách hàng đầu tiên lấy hàng từ cơng ty sẽ tiến hành kí kết hợp đồng với cơng ty với các điều khoản thỏa thuận giữa hai bên. Nếu khách hàng đăng kí sản lượng và đạt từ 100% kế hoạch sẽ được hưởng chiết khấu theo số sản lượng đã đăng ký. Bên cạnh đó, nếu khách hàng thanh toán trước khi nhận hàng sẽ được giảm 12.000 đồng/tấn.

Phía đại lý sẽ đăng ký mức sản lượng vào đầu tháng quý hoặc năm. Mức chiết khấu sẽ tăng từ 5.000 đồng đến 20.000 đồng tùy vào mức đạt sản lượng của đại lý trong tháng, q hoặc năm đó.

Về phương thức thanh tốn, doanh nghiệp ln tạo điều kiện cho đại lý trong q trình quay vịng vốn. Sau khi giao hàng từ 5 đến 7 ngày nhân viên bán hàng mới tiến hành thu tiền hàng.

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng hỗ trợ đại lý trong q trình giao hàng. Nếu đại lý nào có u cầu doanh nghiệp giao hàng thẳng đến khách hàng giúp thì phía doanh nghiệp vẫn sẵn sàng hỗ trợ (có thỏa thuận).

Về phía phịng kinh doanh sẽ có một nhân viên chun phụ trách công việc gọi điện thoại đến các đại lý để hỏi thăm tình hình bán hàng vừa tạo được sự thân mật vừa nắm bắt thị trường khu vực.

Vào dịp cuối năm, phía doanh nghiệp cũng tổ chức hoạt động chúc tết đến các đại lý. Tuy những phần có giá trị nhỏ nhưng cũng giúp đại lý và doanh nghiệp gắn kết với nhau hơn.

1.6.2 Cơ cấu thị trường tiêu thụ hàng hóa:

Hình 5: Mơ hình kênh phân phối của cơng ty

(Nguồn: Phịng tổ chức hàng chính và phân tích của tác giả)

Cơng ty An Phú đóng vai trị vừa là nhà phân phối cho các đại lý vừa là người bán hàng trực tiếp cho khách hàng. Điều này làm cho việc kinh doanh của công ty trở nên đa dạng hơn và thu được nguồn lợi lớn từ việc bán hàng trực tiếp cho khách hàng. Ta có thể xem xét doanh thu từ thị trường tiêu thụ của công ty như sau :

Bảng 5: Cơ cấu thị trường tiêu thụ hàng hóa của cơng ty trong 3 năm 2015-2017

ĐVT : Triệu đồng

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Phú Bài 22.880,353 38,09 20.117,530 31,78 23.213,551 28,28 Thủy Phương 11.492,171 19,13 13.428,057 21,21 15.545,703 18,94 Phú Lộc 7.493,129 12,47 8.321,356 13,15 11.478,667 13,98 Hương Trà 7.016,930 11,68 6.258,230 9,89 9.513,311 11,59 Phú Vang 5.276,442 8,78 8.045,405 12,71 12.603,428 15,35 Phong Điền 3.004,340 5,01 3.349,219 5,29 5.493,130 6,69 Thị trường khác 2.904,988 4,84 3.783,771 5,97 4.239,727 5,17 Tổng 60.068,353 100 63.303,568 100 82.087,514 100

(Nguồn: Phịng tổ chức hàng chính và phân tích của tác giả)

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của doanh nghiệp trong 3 năm trở lại đây chủ yếu là ở thị trường Phú Bài, Thủy Phương và Phú Lộc. Mặc dù doanh thu ở thị trường Phú Bài giảm dần từ năm 2015 chiếm 38,09% xuống còn 28,28% ở năm 2017 trên tổng thị trường thế nhưng thị trường này vẫn là thị trường trọng điểm của doanh nghiệp. Ở những thị trường còn lại, doanh thu qua các năm đều tăng lên và có nhiều chuyển biến tích cực ở năm 2017. Cụ thể như sau: điển hình là thị trường Phú Vang năm 2015 chỉ chiếm 8,78% nhưng qua 2017 đã chiếm 15,35% trên tổng thị trường tiêu thụ, có thể nói đây là thị trường tiềm năng của doanh nghiệp nếu có những chính sách hợp lý về phân phối thì doanh nghiệp sẽ có nguồn doanh thu lớn ở thị trường này. Ở thị trường Hương Trà có giảm ở năm 2016 nhưng lại tăng trở lại ở năm 2017 nhưng củng chỉ chiếm 11,59%. Còn ở các thị trường nhỏ lẻ khác doanh nghiệp cũng thu về một lượng doanh thu đáng kể, mặc dù không lớn nhưng lại lớn dần qua các năm lần lượt là 2.904,988 triệu đồng, 3.783,771 triệu đồng và 4.239,727 triệu đồng.

Mặc dù doanh thu qua các thị trường phân phối tăng trong 3 năm 2015-2017 thế nhưng hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp chưa được rộng thêm, chủ yếu là duy trì các khách hàng cũ. Doanh thu tăng chủ yếu nhờ vào các đại lý cũ tiêu thụ hàng nhanh nên lấy nhiều sản lượng. Thế nên việc duy trì và làm hài lịng các khách hàng cũ của doanh nghiệp là vấn đề hết sức cần thiết, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm để tránh rủi ro cũng như gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2. Đánh giá của các đại lý bán lẻ đối với hoạt động phân phối của Công ty cổ phần An Phú:

Trong quá trình khảo sát 52 đại lý bán của doanh nghiệp nhưng có 3 đại lý khơng tiến hành hợp tác giả nên phiếu khảo sát thu về khơng có đầy đủ thông tin để tiến hành phân tích dữ liệu. Để đảm bảo tính chính xác và có ý nghĩa tơi tiến hành loại bỏ 3 phiếu khảo sát trên và tiến hành phân tích SPSS với 49 phiếu hợp lệ thu về.

2.1 Cơ cấu khách hàng của công ty theo thời gian:

Bảng 6: Cơ cấu khách hàng của công ty theo số năm lấy hàng

Thời gian Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)

1-3 năm 2 4,1 4,1

3-5 năm 18 36,7 40,8

Trên 5 năm 29 59,2 100

Tổng 49 100

(Nguồn: Số liệu điều tra và phân tích của tác giả)

Qua bảng số liệu trên ta thấy hầu hết các khách hàng của cơng ty đều gắn bó với doanh nghiệp trên 5 năm chiếm 59,2%. Điều này cho thấy doanh nghiệp khá chú trọng đến các đãi ngộ cho các khách hàng lâu năm để duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng. Bên cạnh đó các đại lý làm việc với doanh nghiệp trên 5 năm chiếm tỷ lệ cao nên có những nhận định và đánh giá toàn diện hơn giúp việc đánh giá phiếu phỏng vấn có độ tin cậy cao hơn.

2.2 Cơ cấu khách hàng theo số lần đặt hàng:

Bảng 7: Cơ cấu khách hàng theo số lần đăt hàng.

Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)

1-3 lần/1 tháng 8 16,3 16,3 3-5 lần/1 tháng 17 34,7 51,0 Trên 5 lần/1 tháng 24 49,0 100

Tổng 49 100

(Nguồn: Số liệu điều tra và phân tích của tác giả)

Qua điều tra cho thấy, đa số các đại lý đặt hàng trên 5 lần 1 tháng chiếm 49,0% và khơng có đại lý nào đặt hàng dưới 1 lần 1 tháng. Chứng tỏ các đại lý kinh doanh khá hiệu quả, bên cạnh đó vì tính chất và giá trị của sản phẩm nên đại lý chia nhỏ các đơn đặt hàng để dễ kiểm sốt và kinh doanh có hiệu quả.

2.3 Cơ cấu khách hàng theo số tiền/lần đặt hàng:

Bảng 8: Cơ cấu khách hàng theo số lần đặt hàng

Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)

10-50 triệu đồng 31 63,3 63,3 50-70 triệu đồng 18 36,7 100

Tổng 49 100

(Nguồn: Số liệu điều tra và phân tích của tác giả)

Chủ yếu các đơn hàng của đại lý là 10-50 triệu đồng, chiếm 63,3%. Khơng có đơn hàng nào có giá trị thấp hơn 10 triệu đồng và cao hơn 70 triệu đồng. Có thể nói việc chia nhỏ giá trị đơn hàng sẽ giúp đại lý quay vòng vốn bán hàng nhanh hơn và tránh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp sự hài lòng của các đại lý bán lẻ đến hoạt động phân phối vật liệu xây dựng của công ty cổ phần an phú (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)