Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Phân tích thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các
4.2.3. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo
Bảng 4.19. Tổng hợp những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của nhóm hộ điều tra
STT Nguyên nhân Nhóm hộ nghèo (n=35) Nhóm hộ cận nghèo (n=15) Số hộ Tỷ lệ(%) Số hộ Tỷ lệ(%)
1 Đơng nhân khẩu, ít lao động 3 17,14 1 6,66
2 Chưa biết cách làm ăn 35 100 15 100
3 Giao thông không thuận lợi 35 100 15 100
4 Bệnh tật ốm đau 5 14,28 2 13,33
5 Thiếu vốn 35 100 15 100
6 Trình độ học vẫn và KNNT 33 94,28 9 60
7 Lười lao động 5 14,28 2 13,33
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra nông hộ)
Qua điều tra thu nhập thông tin từ các hộ nghèo về nguyên nhân dẫn tới
nghèo đói, kết quả thu thập được tại bảng sau:
a. Thiếu vốn
Nông dân thiếu vốn sản xuất thường rơi vào vòng luẩn quẩn, sản xuất yếu kém, năng suất cực thấp, làm khơng đủ ăn, vì vậy đi vay mượn để trang trải cuộc sống hàng ngày dẫn đến không đủ vốn để tái sản xuất, muốn vay ngân hàng thì khơng đủ tài sản để thế chấp, các khoản vay của Nhà nước thì ít vì vậy mỗi lần vay về cũng khơng đầu tư được gì nhiều và một số hộ thì ngại
vay vì sợ khơng trả nổi. Qua bảng số liệu điều tra trên ta thấy thiếu vốn của cả cận nghèo và hộ nghèo đều chiếm 100%. Vây ta thấy được đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói. Có các chính sách hỗ trợ vay vốn tuy nhiên người dân lo sợ rủi ro nên rất khi chủ động vay. Do vậy thiếu vốn là nguyên nhân dẫn tới đầu tư trong sản xuất của hộ và từ đó người dân rất khó lên thốt nghèo.
Bảng 4.20. Tình hình vay vốn của các hộ điều tra
(Đơn vị tính:1000đ) Chỉ tiêu Nhóm hộ nghèo (n=35) Nhóm hộ cận nghèo (n=15) Số hộ điều tra 35 15 Số hộ vay vốn 8 4 Số tiền vay 80.000 40.000
Số tiền vay bình quân/hộ 10.000 10.000
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Từ bảng trên cho thấy, các hộ vay vốn rất ít và số tiền vay trên một hộ cũng rất ít. Qua đó ta thấy, mặc dù nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp. Tuy nhiên do sợ rủi ro không dám vay vốn đầu tư sản xuất. Vốn vay của các nhóm hộ chủ yếu là chi trả cho cuộc sống hàng ngày như vay để trả những món nợ trước đó, khơng có kế hoạch về sử dụng vốn và từ đó các hộ nghèo có vay vốn cũng khơng biết đầu tư làm ăn.
b. Trình độ học vấn và khả năng nhận thức của người dân hạn chế
Do trình độ học vấn của người dân cịn thấp nên nhận thức hạn chế trong việc áp dụng KHKT vào sản xuất. Gần như các chủ hộ lớn tuổi đều khơng học với trình độ học tập là khơng và khơng biết chữ. Theo số liệu điều tra thì tỷ lệ hộ mù chữ hộ nghèo 24,8%, cận nghèo là 14,5%.tỷ lệ hộ tiểu học hộ nghèo là 66,9%, tỷ lệ hộ cận nghèo là 77,6%. Tỷ lệ chủ hộ học cấp 2 của hộ nghèo là 8,3%, còn tỷ lệ hộ cận nghèo là 7,9%.
c. Đơng nhân khẩu, ít lao động
Lao động là yếu tố quyết định tới sản xuất của hộ. Nhóm hộ nghèo và cận nghèo là những hộ gia đình đơng nhân khẩu nhưng lao động lại cực kì ít những hộ vừa tách ra ở riêng thì ít người và thiếu thốn đủ thứ, phần lớn thì họ trơng chờ vào cây lúa, ngơ…qua điều tra cho thấy bình qn nhân khẩu hộ nghèo là 4,5 khẩu/hộ tuy nhiên số lao động bình quân là 2,94. Đây là một gánh nặng cho gia đình khi họ chỉ thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi với quy mô nhỏ và khơng có bất kỳ nguồn thu nào khác. Bên cạnh đó gia đình đa số là lao động chưa qua đào tạo, thiếu kiến thức KHKT về cây trồng, vật nuôi. Đây là một vấn đề cần giải quyết để người dân tự ý thức được và thoát nghèo.
d. Chưa biết cách làm ăn
Xét về đất đai thì ở đây mỗi hộ nơng dân đều có đất ruộng và nương nhất định. Tuy nhiên người dân lại không biết sử dụng hiệu quả đất để làm ăn, chủ yếu chỉ trồng một mùa vụ, tự cung, tự cấp là chính. Khơng biết áp dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào làm ăn. Vẫn sử dụng giống cũ và chưa chú trọng vào phát triển kinh tế thị trường. Ở đây chỉ đơn thuần là làm để nuôi sống gia đình.
e. Giao thơng khơng thuận lợi
Đây là một vấn đề lớn được toàn xã quan tâm. Đường đi tới từng thôn trong xã cịn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy rất khó cho việc giao lưu, trao đổi giữa mọi người. Hạn chế sự tiếp cận thông tin đại chúng, sản phẩm làm ra để đưa ra thị trường cịn khó khăn. Cả 10 thơn đều là đường đá, đường đất.
f. Lười lao động, ỷ lại
Có những hộ gia đình lao động dồi dào nhưng họ lại cực kì lười lao động, ỷ lại vào trợ cấp của nhà nước. Đây cũng chính là một ngun nhân khơng nhỏ đối với người dân tại xã Xuân Nội.
g. Bệnh tật ốm đau
Bệnh tật và nghèo đói được nhìn nhận như hai vấn đề luôn đi kèm với nhau trong những năm qua. Bệnh tật làm tiêu tốn rất nhiều tiền của của các hộ gia đình, hạn chế về số người lao động, năng suất lao động từ đó dẫn tới nghèo đó là một thực trạng lớn đang dần dần tồn tại trong các hộ nghèo hiện nay…Đó là các bệnh thường xuất hiện trong các hộ nghèo nó như một hòn đá lớn và gánh nặng thật sự cho gia đình và xã hội và là nguyên nhân làm giảm chất lượng cuộc sống và năng suất lao động cho các hộ nghèo.
Qua bảng trên ta thấy được các ngun nhân chính dẫn đến đói nghèo ở đây là có ba nguyên nhân lớn chiếm đến 100% hộ số dân cụ thể như là: Thiếu vốn, không biết cách làm ăn, giao thông không thuận lợi. Bên cạnh những ngun nhân chính thì cịn một số nguyên nhân nhỏ đang tồn tại như sau:
h. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có yếu tố quyết định tới sản xuất của người dân. Do địa hình khí hậu phức tạp nên hoạt động sản xuất cũng bị nhiều hạn chế.
Giao thơng đi lại khó khăn tồn đồi núi dốc, đường đá, đường đất, vào mùa mưa thì việc đi lại lại càng khó khăn làm cho việc vận chuyển phân bón đến đồng ruộng và thu hoặc khó dùng xe máy để vận chuyển.
Đất ruộng thiếu nước nên không thể canh tác hai mùa vụ trong năm.
i. Tệ nạn xã hội
Tệ nạn xã hội là một trong những mỗi đe dọa nghiêm trọng tới sự phát triển của xã hội. Xã Xuân Nội là xã ít tệ nạn về nghiện hút. Tuy nhiên do chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên những lúc nông đân người dân hay tụ tập đánh bạc hoặc là uống rượu dẫn tới những việc như chỉ biết chơi bởi dần không chú trọng đến làm ăn, tiền kiếm được đầu tư vào đỏ đen. Bên cạnh đó cịn một số thanh niên ở đây chỉ học hết lớp 9 suốt ngày lêu lổng, khơng có việc làm ổn định do khơng có trình độ, tay nghề.
j. Đầu ra hạn chế và giá cả thị trường bấp bênh
Tại xã không chỉ là các hộ nghèo cận nghèo mà hầu như toàn xã về các sản phẩm nông sản mà người dân làm ra rất kho tìm được đầu ra vì đường đi cực kì khó khăn gây trở ngại cho các thương lái, thương bn. Từ đó gây ảnh hưởng đến giá sản phẩm nông sản, gây ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất của hộ. Trên đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn tới đói nghèo của người dân địa phương, thực tế vẫn có thể tồn tại các nguyên nhân khác nữa trong bản thân các hộ nghèo. Chính vì vậy thực tế thì các phương án xóa đói giảm nghèo cần tìm hiểu ngun nhân dẫn tới đói nghèo của từng hộ, tù đó đưa ra các giải pháp phù hợp với cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả.
Từ thực trạng đói nghèo, các hộ nghèo điều tra có nguyện vọng được thể hiện ở bảng 4.21
Bảng 4.21. Một số nguyện vọng của các hộ nghèo điều tra để phát triển sản xuất thoát nghèo
STT Nguyện vọng Hộ nghèo Hộ cận nghèo Số hộ (n=35) Tỷ lệ (%) Số hộ (n=15) Tỷ lệ (%)
1 Được vay vốn với lãi suất thấp và dài 15 42,85 13 86,66
2 Được hỗ trợ máy cày,bừa 32 91,42 13 86,66
3 Có nước sản xuất 6 17,14 3 20
4 Được tập huấn KHKT 10 28,57 11 73,33
5 Được hỗ trợ giống CTVN năng xuất cao 35 100 15 100
6 Định hướng làm ăn 31 88,57 15 100
7 Được them trợ cấp của nhà nước 35 100 15 100 (Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra nông hộ) Qua điều tra cho thấy: Nhu cầu được trợ cấp của nhà nước với hỗ trợ giống cây trồng vật ni của cả hai nhóm hộ chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 100% ý kiến số hộ được hỏi. Vì hộ nghèo và cận nghèo ai cũng có nhu cầu được nhà nước
hỗ trợ vì thế người dân họ khơng mong muốn được thốt nghèo để nhận được hỗ trợ ưu đãi từ nhà nước.
Nhu cầu hỗ trợ máy móc máy móc cũng chiếm tỷ lệ khá cao, vì những hộ nghèo và cận nghèo khơng có đủ vốn để đầu tư mua máy cày, bừa cho sản xuất nhàn hơn.
Hai là nhu cầu định hướng làm ăn và có được tập huấn KTKT cũng chiếm tỷ lệ khá cao.
Tiếp đó là nguyện vọng được vay vốn với lãi suất thấp và dài hạn. Đây cũng là nguyện vọng tất yếu để tăng thêm lương thực phục vụ đời sống.