Tình hình chung của nhóm hộ điều tra

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giảm nghèo tại xã xuân nội, huyện trà lĩnh, tỉnh cao bằng (Trang 63 - 74)

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Phân tích thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các

4.2.2. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra

4.2.2.1. Thơng tin về nhóm hộ điều tra

Sau khi tổng hợp số liệu từ bảng hỏi có thể đưa ra một số thông tin chủ yếu của các hộ như sau:

Bảng 4.10. Thơng tin chung của nhóm hộ điều tra

Tiêu chí Tổng số hộ Nhân khẩu Lao động chính Lao động nữ Bình qn nhân khẩu/hộ (người) Bình quân lao động/hộ Bản Mán Nghèo 10 44 18 10 4,4 1,8 Cận nghèo 3 12 7 3 4 2,3 Làn Hoài Nghèo 11 53 23 11 4,8 2,1 Cận nghèo 5 22 12 5 4,4 2,4 Lũng Nọoc Nghèo 5 16 10 5 3,2 2 Cận nghèo 3 14 8 4 4,6 2,6 Đông Luông Nghèo 9 41 17 12 4,5 1,8 Cận nghèo 4 17 9 4 4,2 2,2 Tổng 50 219 104 54 - -

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra)

36% 14% 40% 10% Nghèo (hộ) Cận nghèo (%) Trung bình (hộ) Khá (hộ)

Từ bảng trên ta thấy phiếu điều tra giữa các thôn là khác nhau cụ thể như: Thơn Bản Mán có 13 phiếu điều tra trong đó có 10 hộ nghèo và 3 hộ cận nghèo, thơn Làn Hồi có 16 phiếu điều tra trong đó có 11 hộ nghèo và 5 hộ cận nghèo, thơn Lũng Noọc có 8 phiếu điều tra trong đó có 5 hộ nghèo và 3 hộ cận nghèo, thơn Đơng Lng có 13 phiếu điều tra trong đó có 9 hộ nghèo và 4 hộ cận nghèo.

+ Số nhân khẩu/hộ giữa các thơn và các nhóm hộ ở mức khá cao và có sự khác nhau.

Thơn Bản Mán, bình qn nhân khẩu/hộ của nhóm nghèo là 4,4 khẩu, và bình quân nhân khẩu hộ cận nghèo là 4 khẩu/hộ.

Thơn Làn Hồi, bình qn nhân khẩu/hộ của nhóm nghèo là 4,8 khẩu, cịn bình qn nhân khẩu hộ cận nghèo là 4,4 khẩu/hộ.

Thơn Lũng Nọoc bình quân nhân khẩu/hộ của nhóm nghèo là 3,2 khẩu, cịn bình qn nhân khẩu hộ cận nghèo là 4,6 khẩu/hộ.

Thơn Đơng Lng, bình qn nhân khẩu/hộ của nhóm nghèo là 4,5 khẩu, cịn bình qn nhân khẩu hộ cận nghèo 4,2 khẩu/hộ.

+ Nhìn chung bình quân lao động/hộ của cả 4 thơn của 4 nhóm hộ cận nghèo cao hơn nhóm hộ nghèo. Điều này thể hiện số lượng lao động của gia đình ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của hộ. Đối với nhóm hộ nghèo ở thơn Bản Mán có bình qn mỗi hộ có 1,8 lao động. Ở thơn Làn Hồi có bình qn mỗi hộ có 2,1 lao động, thơn Lũng Nọoc là 2 lao động, thôn Đông Luông là 1,8 lao động. Trung bình mỗi hộ có 2 đến 3 lao động

Đối với nhóm hộ cận nghèo, Ở thơn Bản Mán là 2,3 bình qn lao động trên hộ, thơn Làn Hồi có bình qn là 2,4 lao động, cịn thơn Lũng Nọoc là 2,6 lao động mỗi hộ và Đơng Lng có bình qn 1 hộ là 2,2 lao động.

4.2.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra

Nhân khẩu và nguồn lao động là hai yếu tố có tính chất quyết định tới hoạt động sản xuất cũng như nguồn thu nhập của hộ. Hộ nhiều nhân khẩu thì có nhiều nguồn thu nhập tuy nhiên trường hợp này chỉ đúng đối với những

nhân khẩu trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động. Nếu nhân khẩu trong hộ đông nhưng lại là những người phụ thuộc, Khơng có khả năng lao động, khơng có thu nhập ổn định, tệ nạn thì sẽ dẫn tới tình trạng khó khăn trong hoạt động sản xuất và thu nhập của hộ và dẫn tới đói nghèo.

Bảng 4.11. Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra

Đơn vị tính Nghèo (n=35)

Cận nghèo (n=15)

Số nhân khẩu điều tra Người 145 65

Số lao động chính Người 68 35

Số lao động nữ Người 38 16

Số hộ điều tra Hộ 35 15

Số nhân khẩu /hộ Người/hộ 4,1 4,3

Số lao động/hộ Người/hộ 1,9 2,3 Tỷ lệ trình độ văn hóa chủ hộ(%) Mù chữ (%) 24,8 14,5 Tiểu học 66,9 77,6 Cấp 2 8,3 7,9 Cấp 3 0 0

Sơ cấp, trung học, cao

đẳng, đại học 0 0

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Qua điều tra 50 hộ trong đó có 35 hộ nghèo và 15 hộ cận nghèo ta thấy: + Đối với 35 hộ nghèo được điều tra thì có 145 nhân khẩu cịn đối với hộ 15 hộ cận nghèo thì có thì có 65 nhân khẩu, có nghĩa là bình qn mỗi hộ nghèo có 4,1 khẩu/hộ và đồng thời số nhân khẩu bình quân của mỗi hộ cận nghèo là 4,3 khẩu/hộ. Điều tra này cho ta thấy số nhân khẩu bình quân của nhóm hộ nghèo thấp hơn nhóm hộ cận nghèo, đó là yếu tố gây ảnh hưởng tới số lao động bình quân/hộ.

+ Ở nhóm hộ nghèo bình qn mỗi hộ1,9 lao động tuy nhiên đối với nhóm hộ cận nghèo trung bình mỗi hộ có 2,3 lao động. Có thể thấy rằng số nhân khẩu bình qn/hộ có ảnh hưởng tới số lao động bình qn/hộ và có quyết định tới sự phân chia nhóm hộ.

+ Trình độ văn hóa của chủ hộ cũng như thành viên trong hộ cũng ảnh hưởng tới khả năng tiếp nhận và áp dụng các khoa kỹ thuật cũng như định hướng cách làm ăn vào trong sản xuất và khả năng xử lý các nguồn thông tin có liên quan tới hoạt động sản xuất hàng ngày của hộ. Ở nhóm hộ nghèo chủ hộ chiếm tới 24,8% là mù chữ hoặc hoặc cấp 1 với 66,9%, và cấp 2 chỉ chiếm có 8,3%. Cịn ở nhóm hộ cận nghèo thì chủ hộ mù chữ cũng chiếm tới 14,4%, học cấp 1 chiếm 77,6% và cấp 2 chiếm 7,9%.

Qua đó ta thấy nhóm hộ nghèo và cận nghèo đều có tỷ lệ mù chữ rất cao. Điều này cho ta thấy rằng khẳ năng tiếp nhận thông tin và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là cực kì thấp.

4.2.2.3. Đặc điểm về sử dụng đất của nhóm hộ điều tra

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng gắn liền với lao động sản xuất hàng ngày của người nông dân. Đặc biệt đất đai ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu và phân bố của ngành nông nghiệp. Nghiên cứu về đặc điểm của đất đai nhằm chỉ ra thực trạng sử dụng đất, nguồn lực đất và tiềm năng sử dụng đất đối với hoạt động sản xuất của người dân địa phương.

Bảng 4.12. Tình hình sử dụng đất của nhóm hộ điều tra phân theo xóm

Các đơn vị hành chính Các loại đất Các chỉ tiêu Đất thổ canh, thổ Đất trồng cây hàng năm Đất lâm nghiệp Thôn Bản Mán Số lượng(m²) 4,715 48,109 170,300 Bình quân/hộ (m²) 330 3,150 10,996 Bình quân/khẩu(m²) 65,59 615,25 2,013 Thơn Làn Hồi Số lượng(m²) 4,040 14,280 143,000 Bình quân/hộ (m²) 310 2,350 11,323 Bình qn/khẩu(m²) 58,85 456,5 2,247 Thơn Lũng Nọoc Số lượng(m²) 4,050 35,400 128,900 Bình quân/hộ (m²) 320 2,040 10,045 Bình quân/khẩu(m²) 61,95 419,47 2,472 Thôn Đông Luông Số lượng(m²) 2,240 22,935 126,950 Bình quân/hộ (m²) 315 2,685 14,995 Bình quân/khẩu(m²) 61,16 521,55 3,228

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng gắn liền với lao động sản xuất hàng ngày của người nông dân. Đặc biệt đất đai ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu và phân bố của ngành nông nghiệp. Nghiên cứu về đặc điểm của đất đai nhằm chỉ ra thực trạng sử dụng đất, nguồn lực đất và tiềm năng sử dụng đất đối với hoạt động sản xuất của người dân địa phương.

Nhìn vào bảng ta thấy:

- Diện tích đất thổ canh, thổ cư bình qn bình qn hộ ở mỗi thơn đều có sự khác nhau. Ở Thơn Bản Mán bình qn/hộ có 330m² đất thổ canh, thổ cư và mỗi nhân khẩu có 65,59m². Ở thơn Làn Hồi bình qn/hộ có 310m² và mỗi nhân khẩu có 58,85m² đất thổ canh, thổ cư. Thơn Lũng Nọoc có bình qn/hộ là 320m² và mỗi nhân khẩu có 61,95m² đất thổ canh, thổ cư. Thôn Đơng Lng có bình qn/hộ là 315m² và mỗi khẩu có 61,16m². Qua phân tích trên cho ta thấy được sự khác biệt về diện tích đất bình qn đất thổ canh, thổ cư giữa bốn thơn từ đó ta thấy được khơng gian sống của bốn vùng tuy là cùng một xã nhưng đã có sự khác nhau rõ rệt. Thơn Bản Mán là thơn có điều kiện sống tốt hơn 3 thơn cịn lại. Thơn Làn Hồi là thơn có điều kiện sống khó khăn nhất.

- Diện tích trồng cây hàng năm của 4 thơn là có sự khác nhau. Thơn Bản Mán có diện tích đất trồng cây hàng năm bình quân/hộ là 3,150m² và bình qn/khẩu 615,25m² là thơn có diện tích cây trồng hàng năm bình quân/hộ và bình quân/khẩu là cao nhất. Thôn Làn Hồi có diện tích cây trồng hàng năm bình quân/hộ là 2,350m² và mỗi khẩu là 456,5m². Thơn Đơng Lng có diện tích cây hàng năm bình quân/hộ là 2,685m² và bình quân/khẩu là 521,55m². Thơn Lũng Nọoc có diện tích đất trồng cây hàng năm bình quân/hộ là 2,040m² và mỗi khẩu là 419,47m² là thơn có diện tích cây hàng năm bình qn/hộ và bình qn/khẩu là thấp nhất. Diện tích đất cây trồng hàng năm có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất của hộ, những hộ có diện tích đất nhiều thì nguồn thu nhập từ trồng trọt sẽ nhiều hơn. Tuy nhiên đất nhiều nhưng không

thuận lợi về nước tưới tiêu và giao thơng đi lại thì cũng ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển. Vì vậy, bình qn diện tích đất cũng chỉ ảnh hưởng một phần nào đó đối với sự phát triển kinh tế của hộ cũng như sự phân hóa của các nhóm hộ. Diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu của toàn xã là rừng tự nhiên và rừng phịng hộ là chủ yếu. Vì vậy gần như là tồn dân cùng bảo vệ nên khơng thể tính vào của từng hộ.

Bảng 4.13. Tình hình sử dụng đất của nhóm hộ điều tra phân theo nhóm hộ

STT Các loại đất Nghèo (n=35) Cận nghèo (n=15) Số lượng (m²) Bình quân/hộ (m²) Bình quân/khẩu (m²) Số lượng (m²) Bình quân/hộ (m²) Bình quân/khẩu (m²) 1 Đất thổ canh, thổ cư 11,240 312 69,25 4,252 358 60,03 2 Đất cây hàng năm 90,130 2,230 484,74 379,76 2,697 513,76 3 Đất lâm nghiệp 522,500 11,926 2,493 138,200 9,639 2,190

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Ta có thể thấu tình hình sử dụng đất của nhóm hộ nghèo và cận nghèo có sự khác nhau:

- Diện tích đất thổ canh, thổ cư của mỗi hộ khơng có sự khác biệt nhiều, đối với nhóm hộ nghèo mỗi hộ có 312m² đất thổ canh, thổ cư, cịn đối với nhóm hộ cận nghèo bình qn mỗi hộ có 358m² đất thổ canh, thổ cư. Diện tích đất thổ canh, thổ cư bình qn/khẩu khơng có sự chênh lệch lớn cụ thể đối với hộ nghèo mỗi khẩu có 69,25m² cịn đối với nhóm hộ cận nghèo bình qn mỗi hộ có 60,03m². Điều này cho thấy khơng gian sống giữa hai nhóm hộ là khơng có sự khác biệt nào quá lớn. Từ đó cho ta thấy được những điều này không ảnh hưởng quá nhiều tới các hoạt động kinh tế của các nhóm hộ.

- Trên địa bàn xã phân bố hầu hết là diện tích cây trồng hàng năm như: lúa, ngơ lạc, đậu tương…Bình qn diện tích cây hàng năm/hộ của nhóm hộ nghèo là 2230m² với mỗi nhân khẩu là 484,74 m², cịn đối với nhóm hộ cận nghèo thì có bình qn diện tích cây hàng năm/hộ có 2697m² với mỗi nhân

khẩu có 513,76m². Ta thấy được diện tích cây hàng năm bình qn/hộ và bình qn/khẩu của nhóm hộ cận nghèo nhiều hơn so với nhóm hộ nghèo một khoảng lần lượt là 467m² và 134m². Điều này cho thấy diện tích đất canh tác ảnh hưởng tới trình độ phát triển kinh tế của hộ.

- Diện tích đất lâm nghiệp mà ở đây là rừng khoanh nuôi, rừng mọc tự nhiên. Người dân khai thác rừng với mục đích lấy củi làm chất đốt phục vụ sinh hoạt hàng ngày.

4.2.2.4. Tư liệu sản xuất và tài sản của nhóm hộ điều tra

Phát triển hài hịa đi đơi với việc quan tâm đến điều kiện vật chất, tinh thần, văn hóa. Cuộc sống ấm no hạnh phúc thì trước tiên phải đủ ăn, đủ mặc, đầy đủ phương tiện phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đình, điều đó nhằm kích thích mọi người trong quá trình sản xuất và đời sống. Tài sản thể hiện điều kiện phục vụ sản xuất cũng như sinh hoạt của hộ có tốt hay khơng. Qua điều tra tổng hợp ta biết được tài sản của các hộ điều tra như sau:

Bảng 4.14. Tài sản của nhóm hộ điều tra

Chỉ tiêu Đơn vị tính Nhóm hộ nghèo(n=35) Nhóm cận nghèo(n=15) Nhà cửa Nhà kiên cố (%) 0 0 Nhà bán kiên cố 100 100 Dụng cụ sinh hoạt Ti vi 14 17 Xe máy 73 84 Tủ lạnh 2 7 Xe đạp 4 6 Điện thoại 88 100 Công cụ sản xuất chủ yếu Máy xay sát 10 15 Máy khác(máy

tuốtt, máy cày…) 4 18

Tổng giá trị

tài sản 1000đ 2,950,000 1,260,000

Giá trị tài sản

bình quân/hộ 1000đ 81,944 90,000

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Thông qua bảng số liệu hộ nghèo và cận nghèo vẫn sống 100% vẫn sống trong ngôi nhà bán kiên cố là những ngôi nhà sàn vách đất…Tivi là phương tiện sinh hoạt đối với mọi người dân tuy nhiên người dân ở nơi đây đặc biệt là

hộ nghèo và cận nghèo nhà có tivi là rất ít cụ thể là: nhóm hộ nghèo chiếm có 14% và cận nghèo chiếm 17%. Qua số liệu trên ta thấy nơi đây đặc biệt khó khăn, xe máy là phương tiện đi lại, giao lưu của người dân, từ bảng số liệu ta thấy tỷ lệ hộ có xe máy là khá cao, 73% đối với nhóm hộ nghèo và cao hơn là nhóm hộ cận nghèo chiếm tới 84%. Tuy nhiên giá trị của những chiếc xe máy này là khác nhau, chúng có giá trị từ 3 triệu đến 15 triệu đồng. Những hộ nghèo, cận nghèo đều khơng có tủ lạnh để phụ vụ cuộc sống hàng ngày. Điều này cho thấy mức đời sống của người dân nơi đây đặc biệt khó khăn. Xe đạp là phương tiện rất ít đối với tồn xã và càng khơng có đối với những hộ nghèo vì đường đi đặc biệt khó khăn, tồn xã là đường đất, đá nên việc sử dụng xe đạp là rất ít, các em chủ yếu đi bộ từ 5 đến cây số để đi học. Điện thoại đối với hộ cận nghèo chiếm 100% cịn nhóm hộ nghèo chiếm ít hơn chỉ 88%, đây được coi là phương thức liên lạc của mỗi người dân với nhau vì khoảng cách và đường đi lại cực kì khó khăn nên điện thoại với người dân là thứ cần thiết. Tuy nhiên vì là vùng 3 nên song chập chờn và khơng ổn định gây khó khăn cho việc liên lạc. Từ đó ta thấy mức sống giữa hộ nghèo và cận nghèo khơng có sự khác biệt nào quá lớn.

- Công cụ sản xuất của 2 nhóm hộ cũng có sự khác nhau. Ở nhóm hộ nghèo 10% số hộ có máy xay sát phục vụ gia đình và con số này ở nhóm hộ cận nghèo cao hơn là 15% số hộ có máy xay sát. Trâu là tài sản không thể thiếu cho hộ nghèo và cận nghèo chiếm tới 100% đối với cả 2 nhóm hộ. Sử dụng trâu làm sức kéo và cày bừa và cung cấp phân bón. Có thể nói trâu là tài sản có giá trị nhất của các gia đình, các hộ nghèo và cận nghèo.

Gía trị tài sản bình qn/hộ có sự chênh lệch khá cao, bình qn mỗi hộ nghèo có giá trị tài sản là 81,944 đồng/hộ cịn đối với nhóm hộ cận nghèo thì bình qn một hộ có giá trị tài sản là 90.000.000 đồng/hộ. Điều này cho thấy mức sống của nhóm hộ cận nghèo cao hơn nhóm hộ nghèo, tuy nhiên mức sống vẫn cịn thấp.

4.2.2.5. Tình hình sản xuất của nhóm hộ điều tra

Xác định chi phí

Để có được một vụ thu hoạch sản xuất cho năng suất cao thì các hộ dân đã phải bỏ ra rất nhiều tiền, công sức, thời gian trong từng giai đoạn.Cây nông nghiệp ngắn ngày, sau khi trồng được khoảng 5 – 6 tháng thì đã có thể cho thu hoạch. Cho dù mức sống và mức thu nhập của người dân tại xã Xuân Nội tương đối ổn định, nhưng người dân không thể chỉ để những lợi nhuận đó vào chỉ để tập chung sản xuất mà còn phải trang trải và chi tiêu cho nhiều các hoạt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giảm nghèo tại xã xuân nội, huyện trà lĩnh, tỉnh cao bằng (Trang 63 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)