Tình hình chăn ni của xã từ năm 2016-2018

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giảm nghèo tại xã xuân nội, huyện trà lĩnh, tỉnh cao bằng (Trang 49)

Tên vật nuôi Chỉ tiêu ĐVT Năm Tốc độ phát triển(%) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/ 2016 2018/ 2017 BQC Trâu Tổng đàn Con 529 559 535 94,14 95,70 100,56 Giá bán Triệu đồng/con 2,892 3,659 3,297 126,52 90,10 10,67 Giá trị sản xuất Triệu đồng 1,645,548 2.045,381 1,763,895 124,29 107,19 10,35 Bò Tổng đàn Con 500 490 457 98,00 93,26 95,60 Giá bán Triệu đồng/con 5,383 3,923 4,836 72,87 123,27 9,47 Giá trị sản xuất Triệu đồng 2,691,500 1,922,270 2,210,052 71,42 114,97 9,06 Lợn Tổng trọng lượng Con 1,890 1,723 1,513 91,64 87,81 89,47 Giá bán Triệu đồng/con 2,565 2,865 3,017 111,69 105,30 10,84 Giá trị sản xuất Triệu đồng 4,847,850 4.936,395 4,654,721 101,82 94,29 9,79 Gà Tổng đàn Con 10,928 10,290 10,025 94,16 97,42 95,78 Giá bán Triệu đồng/con 150 165 180 110 109,09 10,95 Giá trị sản xuất Triệu đồng 1,639.2 1,697,85 1,804,5 103,57 106,28 10,49

Trồng trọt luôn là ngành tạo tiền đề cho ngành chăn nuôi phát triển. tận dụng các sản phẩm của ngành trồng trọt làm thức ăn,nguyên liệu cho ngành chăn ni đã góp phần vào sự phát triển của ngành chăn ni địa phương.tình hình chăn ni ngành gia cầm gia súc tương đối ổn định.ln duy trì việc tiêm phịng định kỳ trên địa bàn xã.

Qua bảng 4.4 ta thấy: tổng đàn trâu bị qua các năm có sự thay đổi khơng đáng kể và có xu hướng giảm hầu hết các gia đình bình qn có 1-2 con trâu.đây là nguồn sức kéo,cơng cụ sản xuất cho mỗi hộ gia đình và là nguồn cung cấp phân cho hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp cho người dân địa phương.

Đàn lợn có xu hướng tăng qua các năm, tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 87,81%. Đàn lợn tăng có nghĩa người dân đã tận dụng những tiềm năng về thức ăn, sức lao động, thời gian nông dân để nâng cao thu nhập.

Đàn gia cầm có sự thay đổi cụ thể như từ năm 2016- 2018 giảm cụ thể:

Tổng đàn gia cầm là 10.025 con ở đây chủ yếu là ni gà và gà có xu

hướng giảm qua các năm cụ thể như năm 2016 là 10.928 nhưng đến năm 2017 giảm xuống 638 con, đến năm 2018 lại giảm đi 315 con. Sự giảm này chủ yếu là do bệnh tụ huyết trùng còn sảy ra trên địa bàn xã. Người dân chủ yếu là chăn nuôi gia súc, gia cầm như: trâu, bị, lợn, gà…với quy mơ nhỏ, khơng tập trung. Phần lớn con giống đã bị thối hóa, cho năng suất thấp. Trước đây gia súc thường được thả rông không áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi. Các lại cây trồng thường bị gia súc, gia cầm phá hoại nên rất khó để có thể ni với quy mơ lớn. Hiện nay việc chăn nuôi đã được người dân ý thức hơn là có chuồng trại cho chăn ni và tận dụng phân chuồng để làm phân bón cho các loại cây trồng khác. Tuy nhiên việc đó vẫn cịn rất hạn chế.

4.1.2.4. Thủy sản

Do đây là nơi có lượng mưa lớn nên cũng rất thích hợp việc ni cá tuy nhiên các hộ gia đình chủ yếu là ni để phục vụ gia đình. Giống cá là giống thuần và chăn ni theo hướng gia đình khơng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn ni. Nên diện tích chăn ni đang đần bị thu hẹp.

4.1.2.5. Lâm nghiệp

nhân dân thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, khoanh ni và bảo vệ rừng, thực hiện công tác phồng chống cháy rừng. Tổ chức lễ phát động tết trồng cây được 201 cây( Đào 01 cây, Lát 150 cây, Thơng 50 cây).

4.1.3. Tình hình dân số và lao động

- Con người luôn là trung tâm của mọi sự việc và là mục tiêu của sự phát triển. Con người là yếu tố quyết định cho sự phát triển và tồn tại của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi địa phương...

- Theo điều tra dân số tính hết ngày 31/12/2018 thì xã có tổng 392 hộ gia đình với 1560 khẩu. Có 2 dân tộc anh em cùng sinh sống như: tày, nùng trong đó tày chiếm 58%, nùng chiếm 42%.

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ phát triển (%)

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 2017/2016 2018/1017 BQC

I.Tổng số hộ Hộ 373 100 387 100 392 100 103,75 101,29 102,51

1.Hộ nông nghiệp Hộ 373 100 387 100 392 100 103,75 101,29 102,51

2.Hộ phi nông nghiệp Hộ 0 0 0 0 0 0 0 0 0

II.Tổng nhân khẩu Khẩu 1405 100 1490 100 1560 100 106,05 104,69 105,37

III.Tổng lao động Lđ 745 100 775 100 820 100 104,02 105,80 104,91

1.Lao động nông nghiệp Lđ 745 100 775 100 820 100 104,02 105,80 104,91

2.Lao động phi nông nghiệp Lđ 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Nhân khẩu bình quân /hộ % 3,76 100 3,85 100 3,97 100 1,02 1,03 10,27

Lao động bình quân/ nhân khẩu % 0,51 100 0,52 100 0,52 100 1,01 1,0 10,09

Xuân Nội là một xã có tổng diện tích tự nhiên là 5969,61ha với mật độ dân số là 0,4/ha. Lao động thể hiện sự biến động qua 3 năm cụ thể như: Năm 2016 có tổng lao động trên địa bàn tồn xã là 754 người với tổng 1405 nhân khẩu. Năm 2017 có tổng số lao động là 775 người trong tổng 1490 nhân khẩu. Năm 2018 tổng số lao động trên toàn xã là 820 người trong tổng 1560 nhân khẩu, từ bằng trên ta thấy cả 3 năm trong xã 100% là lao động nông nghiệp. Vỉ là một xã vùng 3 và đặc biệt khó khăn nên người dân ở đây cịn gặp nhiều khó khăn và chịu quản lý của nhiều tập quán sản xuất lạc hậu, khó tiếp cận và chậm áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Ngồi ra trình độ tay nghề kém và cơ sở vật chất cịn thiếu thốn. Chính vì thế lao động sản xuất của người dân là thuần nơng. Bên cạnh đó lao động phi nông nghiệp chưa phát triển, do vậy đây là một vấn đề mà xã cần quan tâm hơn nữa để làm chuyển dịch cơ cấu lao động của xã nhằm phát triển kinh tế xã hội trong xã một cách tích cực theo hướng cơ chế thị trường bằng cách sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa và tìm kiếm, xây dựng, mở rộng và đa dạng hóa thị trường nhằm phát triển các ngành phi nông nghiệp khác.

4.1.4. Hiện trạng sử dụng đất đai tại xã

Bảng 4.6. Tình hình sử dụng đất đai của xã xuân nội năm 2018

STT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 5969,61 100 I Đất nông nghiệp NPP 5792,52 97.03

1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 365,48 3,31 1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 357,37 6,17

1.2 Đất trồng lúa LUA 178,4 3,08

2 Đất lâm nghiệp LNP 2392,65 41,30

3 Đất rừng sản xuất RSX 559,9 9,66

4 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 0,89 0,01

II Đất phi nông nghiệp PNN 92,93 1,55

III Đất chưa sử dụng CSD 84,16 1,40

Đặc điểm đất đai của huyện chủ yếu là đất nhóm đất phù xa (Fluvisols), nhóm Gley,nhóm than bùn,nhóm đất xám, nhóm đất đỏ... đây là nơi thích hợp cho việc phát triển ngành nông nghiệp như trồng rừng lúa, ngô, hồi và các loại lương thực như: khoai tây, đậu tương...

Qua số liệu thu thấp được ta thấy trong tổng quỹ đất tự nhiên của xã thì diện tích đất nơng nghiệp chiếm tới 97,03% và chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong đó khơng thể khơng kê đến sự đóng góp diện tích đất lâm nghiệp chiếm tới 41,30% tổng quỹ đất nơng nghiệp. Điều đó cho thấy trữ lượng lâm sản trên địa bàn xã lại rất lớn. Tuy nhiên nếu quy hoạch, chăm sóc, khai thác, tái tạo rừng khơng hợp lý thì nguồn tài nguyên này sẽ dần cạn kiệt. Mặt khác đất phi nông nghiệp chỉ chiếm có 1,55% trong tổng số đất tự nhiên của toàn xã, điều này cho thấy việc phát triển và cân đối đất ở xã vẫn chưa thực sự hợp lý, chủ yếu là đất cho sản xuất nơng nghiệp. Cịn đất sản xuất phi nơng nghiệp hầu như khơng có. Đất chưa sử dụng chiếm 1,40%. Qua tỷ lệ về diện tích đất của xã ta thấy chính quyền, địa phương cần có những định hướng cụ thể để phát triển nông nghiệp theo hướng thị trường hóa để có thể kéo theo ngành phi nông nghiệp phát triển và cơ cấu lại đất sao cho hợp lý nhất.

Qua hình 4.1 ta thấy cơ cấu đất đai tại xã chưa hợp lý cụ thể là đất nơng nghiệp chiếm 97,03 trong đó đất phi nông nghiệp lại chỉ chiếm 1,55% mà đất chưa sử dụng chiếm tới 1,41%. Do đó việc sử dụng đất sao cho hợp lý thì xã cần có những phương hướng cụ thể và rõ ràng. Cơ cấu đất đai cũng cho chúng ta thấy phần nào về điều kiện sinh hoạt và sản xuất của người dân nơi đây chủ yếu là dự vào nông nghiệp. Đất đai là nguồn tư liệu sản xuất chính của họ. Do vậy trong các biện pháp phát triển kinh tế văn hóa xã hội của vùng việc nghiên cứu và sử dụng đất đai sao cho phù hợp là điều hết sức quan trọng.

4.1.5. Hiện trạng cơ sở hạ tầng

a. Điện

Điện thắp sáng: Hiện nay nhân dân xã Xuân Nội đã đạt 100% số thơn và hộ gia đình có điện thắp sáng.

b. Giao thông

Hiện nay trên địa bàn tồn xã có hơn 50km đường các loại. Trong đó đường tiêu biểu là đường giao thơng liên xã dài 12km, cịn lại là đường liên thôn, hiện tại xã đã bê tơng hóa được 12% số km đường, còn lại chủ yếu là đường đất, đường đá. Thực trạng các tuyến đường sau:

- Dường liên xã: Đường xã Xuân Nội – xã Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh có tổng chiều dài 12km rộng 5m, toàn bộ là đường cấp phối.

- Đường bê tơng: Hiện trạng đã cứng hóa 6km.

- Đường đất: có tổng chiều dài là 32km đường đất chưa được bê tơng hóa. Trong năm xã đã bê tơng hóa tuyến đường GTNT thơn Súm Trên – Bản Khuổi với chiều dài hơn 1.000m bằng kinh phí phịng chống lụt bão, phục vụ việc đi lại thuận tiện cho người dân.

c. Cơng trình thủy lợi

Hoàn thành kiên cố tuyến mương Cốc Rầy - Thang Sặp (thôn Súm Dưới) với tổng chiều dài là 2,265m, đản bảo nước tưới thêm cho 15,7ha ruộng trồng lúa 1 vụ 1 vụ màu cho các hộ nông dân của thôn Súm Trên và Súm Dưới.

Bảng 4.7. Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã Xuân Nội năm 2018

STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng

I Điện sinh hoạt

1 Trạm biến áp Trạm 1

2 Số thơn có điện Thơn 10

II Giao thông

1 Đường liên huyện Km 7

2 Đường liên xã Km 12

3 Đường bê tông Km 6

4 Đường đất Km 32

III Hệ thống thủy lợi

1 Đập Đập 1 IV Cơng trình hành chính sự nghiệp Loại nhà 1 Trụ sở UBNN xã 3 tầng 1 Cấp 4 1 V Trạm y tế Trạm 1 1 Phòng khám Phòng 1 2 Phòng điều trị Phòng 2 3 Số giường bệnh Giường 4 4 Số bác sỹ 1 5 Số y sỹ 4 VI Giáo dục 1 Trường THCS Trường 1 1.1 Số lớp Lớp 4 1.2 Số học sinh Học sinh 68

2 Trường tiểu học Trường 1

2.1 Số lớp Lớp 5

2.2 Số học sinh Học sinh 104

3 Trường mầm non Trường 1

3.1 Số học sinh đến trường Học sinh 62

d. Cơng trình hành chính sự nghiệp

Trụ sở UBND xã đã được xây dựng ở trung tâm của 10 thôn và dựng tại thơn Bản Mán với diện tích là 922 m². Gồm 2 nhà trong đó có 1 nhà cấp 4 và 1 nhà 3 tầng với 15 phòng. Được xây dựng từ năm 2010.

e. Trạm y tế

- Xã có 01 trạm y tế xã với 05 cán bộ y tế. Từng bước xây dựng Bộ chỉ tiêu Quốc gia về y tế, và các chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020 hoàn thành năm 2018.

- Thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, cấp phát thuốc BHYT cho nhân dân đúng theo quy định.

- Tổng số khám chữa bệnh trong năm 2018 là 1.141 lượt.

- Đản bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, trong năm khơng có ngộ độc sảy ra.

f. Giáo dục

- Trường THCS Xuân Nội: Trường được xây dựng ở trung tâm xóm Bản Mán. Trường có 2 tịa nhà 2 tầng, trường có cơng trình nước sạch và sân trường đã được đổ bê tông.

- Trường tiểu học và trường mầm non Xuân Nội có vị trí tại trung tâm xã mỗi trường có 2 nhà cấp 4.

Nhìn chung cơ sở vật chất của các trường học dần được cải thiện và đản bảo để các em học sinh yên tâm học hành.

g. Chợ

Do điều kiện kinh tế khó khăn và dân cư thưa thớt nên xã chưa có chợ để các hộ gia đình trao đổi mua bán.

4.1.3.1. Văn hóa, y tế, giáo dục

a. Văn hóa, thể thao, hóa thơng tin

Trong tháng UBND xã đã phối hợp với UBMTTQ xã tổ chức thành cơng ngày hội tồn nhân dân đồn kết ở khu dân, treo 03 băng zơn tun truyền về giao thông đường bộ, dịch êbôla, vác xin sởi và hệ thống đài truyền thanh không dây FM xã mới được cấp, hiện xã đang triển khai lắp đặt được 10/10 thơn.

b. Y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình

- Từng bước xây dựng Bộ tiêu chí Quốc gia về y tế, và các chương trình mục tiêu giai đoạn 2016- 2020 hoàn thành năm 2018.

- Thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, cấp phát thuốc BHYT cho nhân dân đúng theo quy định.

- Tổng số khám chữa bệnh trong năm 2018 là 1.141 lượt. Tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi các chủ trương và biện pháp KHHGD, cung cấp đầy đủ các phương tiện dụng cụ tránh thai, khuyến khích các cặp vợ chồng tích cực thực hiện chính sách dân số.

- Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên năm 2018 là 1,3%.

- Trong năm có 28 ca sinh, Trong đó 4 cặp sinh con thứ 3, chiếm tỷ lệ 7,8%.

c. Giáo dục

- Công tác giáo dục được UBND xã đã chỉ đạo thực hiện tốt công tác giáo dục, đản bảo cơ sở vật chất phục vụ cơng tác dạy và học, duy trì sỹ số học sinh trong độ tuổi đến trường đạt tỷ lệ cao.

d. An ninh, trật tự xã hội

- Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ổn định, trật tự an tồn giao thơng được giữ vững. Nhân dân trong xã ln đồn kết gắn bó, phát huy truyền thống tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách.

4.1.6. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu

4.1.6.1. Thuận lợi

- Điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp.

- Có lực lượng lao động khá dồi dào, nhân dân cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất.

- Nhân dân trong xã có nhiều truyền thống đồn kết, phấn đấu để vươn lên. An ninh luôn được đản bảo, ổn định và thuận lợi cho việc phát triển của xã hội.

- Đường liên tỉnh xã nối liền với các xã, huyện xung quanh do đó thuận lợi cho việc giao lưu để phát triển kinh tế - xã hội.

4.1.6.2. Khó khăn

- Kinh tế giữ vai trò chủ đạo, chủ yếu là dựa vào sản xuất nông nghiệp lạc hậu mà hiệu quả thu nhập kinh tế thấp.

- Trình độ người dân chưa cao, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế.

- Địa hình phức tạp, đường đi lại giữa các thơn rất khó khăn nên việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng vì thế mà bị hạn chế.

- Vẫn còn những tập tục như: cưới hỏi, ma chay rườm rà gây ra nhiều tốn kém. - Nguồn vốn tập trung cho sản xuất của người dân chưa có, mặc dù hàng năm vẫn có các đợt cho vay sản xuất của các chính sách tuy nhiên nguồn vốn nhỏ vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu sản xuất với quy mô lớn của người dân.

4.1.6.3. Cơ hội

- Có cơ hội tiếp cận với KHKT hiện đại: trong cơ chế mở cửa với sự phát

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giảm nghèo tại xã xuân nội, huyện trà lĩnh, tỉnh cao bằng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)