Tài sản của nhóm hộ điều tra

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giảm nghèo tại xã xuân nội, huyện trà lĩnh, tỉnh cao bằng (Trang 69 - 71)

Chỉ tiêu Đơn vị tính Nhóm hộ nghèo(n=35) Nhóm cận nghèo(n=15) Nhà cửa Nhà kiên cố (%) 0 0 Nhà bán kiên cố 100 100 Dụng cụ sinh hoạt Ti vi 14 17 Xe máy 73 84 Tủ lạnh 2 7 Xe đạp 4 6 Điện thoại 88 100 Công cụ sản xuất chủ yếu Máy xay sát 10 15 Máy khác(máy

tuốtt, máy cày…) 4 18

Tổng giá trị

tài sản 1000đ 2,950,000 1,260,000

Giá trị tài sản

bình quân/hộ 1000đ 81,944 90,000

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Thông qua bảng số liệu hộ nghèo và cận nghèo vẫn sống 100% vẫn sống trong ngôi nhà bán kiên cố là những ngôi nhà sàn vách đất…Tivi là phương tiện sinh hoạt đối với mọi người dân tuy nhiên người dân ở nơi đây đặc biệt là

hộ nghèo và cận nghèo nhà có tivi là rất ít cụ thể là: nhóm hộ nghèo chiếm có 14% và cận nghèo chiếm 17%. Qua số liệu trên ta thấy nơi đây đặc biệt khó khăn, xe máy là phương tiện đi lại, giao lưu của người dân, từ bảng số liệu ta thấy tỷ lệ hộ có xe máy là khá cao, 73% đối với nhóm hộ nghèo và cao hơn là nhóm hộ cận nghèo chiếm tới 84%. Tuy nhiên giá trị của những chiếc xe máy này là khác nhau, chúng có giá trị từ 3 triệu đến 15 triệu đồng. Những hộ nghèo, cận nghèo đều khơng có tủ lạnh để phụ vụ cuộc sống hàng ngày. Điều này cho thấy mức đời sống của người dân nơi đây đặc biệt khó khăn. Xe đạp là phương tiện rất ít đối với tồn xã và càng khơng có đối với những hộ nghèo vì đường đi đặc biệt khó khăn, tồn xã là đường đất, đá nên việc sử dụng xe đạp là rất ít, các em chủ yếu đi bộ từ 5 đến cây số để đi học. Điện thoại đối với hộ cận nghèo chiếm 100% cịn nhóm hộ nghèo chiếm ít hơn chỉ 88%, đây được coi là phương thức liên lạc của mỗi người dân với nhau vì khoảng cách và đường đi lại cực kì khó khăn nên điện thoại với người dân là thứ cần thiết. Tuy nhiên vì là vùng 3 nên song chập chờn và khơng ổn định gây khó khăn cho việc liên lạc. Từ đó ta thấy mức sống giữa hộ nghèo và cận nghèo khơng có sự khác biệt nào quá lớn.

- Công cụ sản xuất của 2 nhóm hộ cũng có sự khác nhau. Ở nhóm hộ nghèo 10% số hộ có máy xay sát phục vụ gia đình và con số này ở nhóm hộ cận nghèo cao hơn là 15% số hộ có máy xay sát. Trâu là tài sản không thể thiếu cho hộ nghèo và cận nghèo chiếm tới 100% đối với cả 2 nhóm hộ. Sử dụng trâu làm sức kéo và cày bừa và cung cấp phân bón. Có thể nói trâu là tài sản có giá trị nhất của các gia đình, các hộ nghèo và cận nghèo.

Gía trị tài sản bình qn/hộ có sự chênh lệch khá cao, bình qn mỗi hộ nghèo có giá trị tài sản là 81,944 đồng/hộ cịn đối với nhóm hộ cận nghèo thì bình qn một hộ có giá trị tài sản là 90.000.000 đồng/hộ. Điều này cho thấy mức sống của nhóm hộ cận nghèo cao hơn nhóm hộ nghèo, tuy nhiên mức sống vẫn cịn thấp.

4.2.2.5. Tình hình sản xuất của nhóm hộ điều tra

Xác định chi phí

Để có được một vụ thu hoạch sản xuất cho năng suất cao thì các hộ dân đã phải bỏ ra rất nhiều tiền, công sức, thời gian trong từng giai đoạn.Cây nông nghiệp ngắn ngày, sau khi trồng được khoảng 5 – 6 tháng thì đã có thể cho thu hoạch. Cho dù mức sống và mức thu nhập của người dân tại xã Xuân Nội tương đối ổn định, nhưng người dân không thể chỉ để những lợi nhuận đó vào chỉ để tập chung sản xuất mà còn phải trang trải và chi tiêu cho nhiều các hoạt động khác như: sinh hoạt thường ngày tại gia đình và mọi hoạt động xã hội... Chi phí chủ yếu trong q trình sản xuất là chi phí phân bón và giống, lượng phân bón có ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị dinh dưỡng của cây khoai sọ cịn chi phí giống khơng đáng kể là mấy vì người dân có thể tự để giống. Nhưng nếu như được sự hỗ trợ giống từ cấp chính quyền địa phương thì nó cũng làm giảm bớt được phần nào khoản chi phí cho người dân.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giảm nghèo tại xã xuân nội, huyện trà lĩnh, tỉnh cao bằng (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)