Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương của đảng và nhà nước về
cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số tại vùng đặc biệt khó khăn thì 100% nhân khẩu đã được cấp thẻ BHYT miễn phí.
4.3.1.7. Chính sách hỗ trợ về hoạc tập
Những năm qua nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ khơng chỉ về đới
sống mà còn cả về học hành của các em học sinh vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Trong đó, theo nghị định 49/2010, NĐ-CP quy định, học sinh tại các vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hỗ trợ chi phí học tập 70.000đơng/tháng. Hỗ trợ 140.000 đồng đối với các trường dạy nghề và sinh viên học tại các trường đại học, cao đẳng, sinh viên được vay vốn với các mức 800.000đồng/tháng trong 10 tháng/năm học với lãi suất ưu đãi.
4.3.1.8. Kết quả đạt được và những hạn chế trong công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phương
a. Kết quả đạt được
Từ thực tiễn điều tra nghiên cứu thực trạng nghèo tại xã Xuân Nội, đề tài xin đưa ra một số giải pháp gắn liền phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo có hiệu quả như sau:
Giải pháp về vốn
Tạo điều kiện cho các hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi. Thực tế cho
thấy tất cả các hộ nghèo là sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, vì vậy trong một số trường hợp có thể cấp vốn bằng vật chất như giống, phân bón…để tránh người nghèo sử dụng vốn sai mục đích khi vay. Ngồi ra, nên gắn liền việc khuyến nơng với việc cho vay vốn bằng nhiều hình thức, hướng dẫn các hộ nông dân áp dụng khoa học và cơng nghệ sản xuất kinh doanh thích hợp thơng qua các chương trình hoặc dự án tín dụng có mục tiêu.
Thực tế điều tra cho thấy các hộ nông dân rất thiếu vốn về đầu tư sản xuất. 100% hộ nghèo và cận nghèo được điều tra là thiếu vốn. Số hộ vay vốn chiếm 15% số hộ điều tra, bình quân số tiền vay mỗi hộ là 10.000.000đồng/hộ. Từ những con số trên có thể thấy nguồn vốn vay là quan trọng đối với hoạt động sản xuất của các hộ nông dân. Để tạo điều kiện tốt nhất cho người nghèo thiếu vốn phát triển sản xuất thì cần:
- Tạo điều kiện cho người nghèo được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi, để hộ nghèo có vốn, có nhu cầu vay vốn mua sắm vật tư, thiết bị, giống cây trồng, vật ni; thanh tốn các dịch vụ sản xuất, kinh doanh tự tạo việc làm, tang thu nhập; hoặc để giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về nhà ở, điện thắp sáng, nước sạch và học tập.
- Tiếp tục phát huy hiệu quả tổ chức nhận ủy thác vay vốn và các tổ tiết kiệm vay vốn của các tổ chức đồn thể như hội nơng dân, hội phụ nữ và hội cựu chiến binh. Thực hiện cho vay có điều kiện, hộ nghèo có nhu cầu vay vốn phải có phương án sản xuất kinh doanh và được các tổ chức đồn thể tín chấp cho vay. Đồng thời có kế hoạch xử lý theo quy định đối với các hộ có nợ kéo dài, khơng có điều kiện trả nợ.
- Các tổ chức đoàn thể, cán bộ khuyến nông hướng dẫn hộ nghèo lập phương án sản xuất, kinh doanh, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vay vốn. Gắn cho vay vốn với hướng dẫn hộ nghèo cách làm ăn theo hướng điều chỉnh cơ
cấu ngành nghề có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội từng địa phương và theo khả năng quy mơ, trình độ sản xuất của từng vùng.
- Đản bảo nguồn vốn cho vay, rà soát các thủ tục cho vay, thu nợ đản bảo đúng kì hạn, quay vịng vốn nhanh và có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nghèo có điều kiện tiếp cận được các nguồn vốn cho vay.
- Hướng dẫn hộ dùng nguồn vốn phù hợp, đúng mục đích tránh trường hợp người dân vay vốn tuy nhiên không biết dùng để sản xuất mà dùng để chi tiêu không cần thiết.
Giải pháp về kinh tế
Đẩy mạnh phát triển kinh tế, trọng tâm theo từng thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, phát huy thế mạnh đồi rừng, chú trọng phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm để phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Chuyển dịch nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo hướng tập trung. Trên cơ sở thâm canh tang vụ, áp dụng các tiễn bộ KHKT vào sản xuất, phát triển theo hướng nông lâm nghiệp.
- Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường học, phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, nâng cao dân trí và đời sống tinh thần, chăm sóc sức khỏe người dân.
- Thực hiện tốt công tác thu ngân sách, quản lý khai thác các nguồn thu tăng cường công tác kiểm tra các hộ kinh doanh dịch vụ
- Tập trung khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh sẵn có tại địa phương.
- Đẩy mạnh mục tiêu XĐGN, phát triển văn hóa thơng tin.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty, doanh nghiệp vào địa bàn để phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, tăng cường phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch để tạo công ăn việc làm cho con em trong xã, tích cực kết hợp với các trường dạy nghề để
mở các lớp dạy ngành nghề cho lao động trong xã để đáp ứng chuyển đổi ngành nghề.
- Tiếp tục chỉ đạo nhân dân phát triển gia súc theo hướng trang trại và tập trung, thường xuyên kiểm tra và phát hiện dịch bệnh để phòng và chữa kịp thời.
Giải pháp về cơ sở hạ tầng (giao thông)
Cơ sở hạ tầng đang là vấn đề lớn mà hiện nay các xã miền núi là tiền đề để
phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
- Việc xây dựng các con đường đến từng xã, từng thôn trong xã, từng thôn trong xã đều là ngân sách nhà nước đầu tư. Tuy nhiên những xã vùng 3 và đặc biệt khó khăn thì giao thơng là một vấn đề lớn đặc biệt vào những ngày mưa. Bê tơng hóa các đoạn đường của toàn xã là một giải pháp giúp phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó xây dựng các cơng trình thủy lợi mới cũng như việc sửa các cơng trình cũ đã giúp nâng cao hiệu quả trong một số vùng thiếu nước phục vụ cho nông nghiệp.
- Thực hiện cơng tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo, đản bảo hộ nghèo có chỗ ở vững chắc, ổn định cuộc sống, yên tâm làm ăn.
- Khắc phục hạn chế của công tác khuyến nông và tình trạng thiếu thơng tin. - Tạo lập mạng lưới cộng đồng giúp đỡ nhau trong việc cung cấp thông tin và trong phương thức làm ăn, giảm chi phí hoạt động XĐGN.
Giải pháp về giáo dục ( trình độ học vấn)
Việc nâng cao mặt bằng dân trí, đào tạo các nguồn nhân lực tạo điều kiện cho người dân, nhất là người nghèo có đủ trình độ và điều kiện tiếp nhận thông tin mới là việc làm rất cần thiết.
Thực tế cho thấy vấn đề nghèo đói và tái nghèo thường đi đơi với trình độ dân trí thấp. Đối với các hộ nghèo gánh nặng chi phí cho giáo dục là quá lớn so với thu nhập của hộ, vì vậy nếu khơng có sự hỗ trợ thì họ khó có thể vượt qua, con em dễ bỏ học. Để người nghèo có thể tiếp thu được những kiến
thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, tiến bộ KHKT, rất cần thiết phải nâng cao trình độ dân trí người nghèo. Đản bảo cho con em các hộ nghèo được đi học theo đúng độ tuổi cần có những hỗ trợ từ các cấp, các ban ngành.
Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng vật nuôi và phát triển dịch vụ nông nghiệp
Do điều kiện đất đai không thuận lợi nên trên địa bàn xã không thể canh tác được 2 vụ/năm mà đất ruộng chỉ trồng được một vụ lúa một vụ ngơ. Có khi do chăn thả gia súc tự do nên người dân cũng không làm hai vụ lúa và cũng không trồng ngô trên ruộng. Đặc biệt đất rẫy chỉ trồng được một vụ ngô/năm cịn lại là bỏ khơng. Để khắc phục tình trạng trên để nâng cao năng suất cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng đất cần:
- Thâm canh tang vụ, nâng cao năng suất cây trồng. Sử dụng các giống cây trồng có năng suất chất lượng cao, chuyển từ giống ngô địa phương sang sử dụng các giống ngơ lai.
- Sử dụng phân bón, trừ sâu phù hợp để phòng trừ bệnh hại. Trong vụ Đơng- aytXn phần lớn các diện tích bỏ hoang do đó cần tận dụng để trồng những loại cây phù hợp với địa phương như: ngô vụ đông trên đất rẫy, đất ruộng, rau…Đồng thời trồng các loại cây như lạc, đỗ tương…để nâng cao hệ số sử dụng đất từ đó vừa giúp giải quyết vấn đề thiếu đất của từng hộ cũng như nâng cao thu nhập cho hộ gia đình.
- Phát triển chăn nuôi theo quy mô vừa và nhỏ. Tận dụng những điều kiện của địa phương như sự dồi dào của các sản phẩm trồng trọt, lao động trong thời gian nông nhân đầu tư xây dựng chuồng trại và phát triển chăn nuôi. Chú trọng cơng tác tiêm phịng cho đàn gia súc gia cầm và tạo đầu ra cho sản phẩm.
- Phát triển các ngành nghề phụ, dịch vụ nông nghiệp.
Đào tạo, dạy nghề và mở các lớp tập huấn cho người dân
Có thể thấy trình độ văn hóa cũng như khả năng nhận thức của người dân là rất thấp, gần 60% chủ hộ không tham gia học hành và 35% là tiểu học, 5% học THCS. Từ đó ta thấy trình độ nhận thức của người dân cực thấp, điều này ảnh hưởng rất lớn tới q trình nhận thức đồng thời gây khó khăn trong việc
triển khai tiếp thu KHKT và sản xuất.
Để nâng cao khả năng nhận thức và tiếp thu KHKT vào trong sản xuất của người dân thì trong thời gian tới cần sự đóng góp của hệ thống lãnh đạo xã, cán bộ cơ sở cũng như chính người dân.
- Tiếp thu củng cố hệ thống khuyến nơng cơ sở. có cơ chế phù hợp về tổ chức, đào tạo, tập huấn và sử dụng đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở, khuyến nông thôn bản trong việc giúp đỡ, hướng dẫn các hộ gia đình vay vốn, sử dụng nguồn vốn, tổ chức sản xuất, cách chi tiêu trong gia đình để đản bảo cuộc sống. - Tăng cường bồi dưỡng, tư vấn, nâng cao kiến thức kỹ thuật canh tác, kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật theo hướng sản xuất hàng hóa nhất là đối với các sản phẩm là thế mạnh của địa phương, hộ nghèo làm nơng nghiệp có lao động, có tư liệu sản xuất, cách thức tổ chức cuộc sống.
- Phát huy vai trị tổ chức đồn thể trong việc tuyên truyền, vận động hộ nghèo đổi mới cách thức làm ăn và sinh hoạt gia đình và quan hệ xã hội.
- Khảo sát, đánh giá các mơ hình, dự án hỗ trợ khuyến nông, khuyến nông đã triển khai trên địa bàn, tiếp tục nhân rộng các mơ hình dự án có hiệu quả, phù hợp với điều kiện, đặc thù của địa phương.
Việc thực hiện chính sách, dự án xóa đói giảm nghèo đã tác động đến đời sống của hộ nghèo cụ thể:
- Chính sách hỗ trợ người nghèo vay vốn tín dụng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người dân, cũng nhờ đó mà người nghèo có tiền xây dựng nhà cửa, đầu tư nhiều hơn vào sản xuất, người dân đã phần nào thoát nghèo.
Đến năm 2018 tồn xã chỉ cịn hộ nghèo giảm so với năm 2017. - Cơng tác giáo dục y tế tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực
+ Chất lượng chun mơn được cải tiến, phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình cải cách của mỗi giáo viên. Ban giám hiệu các trường đẩy mạnh hơn việc liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh học sinh giảm tối thiểu tỷ lệ trẻ em bỏ học, vi phạm pháp luật.
người khuyết tật đã được chú ý hơn, những đối tượng người nghèo được khám chữa bệnh miễn phí. Nhờ đó mà đời sống nhân dân được cải thiện, sức khỏe được đản bảo.
+ Rất nhiều hộ nghèo đã có nhà vệ sinh, nước sạch và 100% các hộ có điện sinh hoạt, hỗ trợ chính sách và đồng bào tại chỗ quan trọng hơn là chương trình xóa đói giảm nghèo đã tác động mạnh đến tâm trạng và tư tưởng của nhân dân vào Đảng và Nhà nước. Và đặc biệt ở địa bàn xã biên giới xã nghèo góp phần giữ vững sự ổn định chính trị, đản bảo an ninh trên địa bàn. Chương trình 135 của TTg Chính Phủ đã giúp người dân có đường đi thuận tiện, trường học một số được đầu tư, xây nhà sinh hoạt cộng đồng để người dân có cơ hội họp, và đầu tư hỗ trợ cho nhân dân con giống phát triển kinh tế.
b. Những tồn tại trong cơng tác xóa đói giảm nghèo
Bên cạnh những cố gắng tích cực của Đảng bộ và nhân dân xã Xuân Nội đã đạt được thì trong q trình thực hiện cơng tác xóa đói giảm nghèo vẫn còn tồn tại và hạn chế.
- Sự gắn kết giữa người nghèo và chương trình xóa đói giảm nghèo cịn lỏng lẻo nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo đưa ra nhưng hướng dẫn và giám sát không đến nơi đến chốn nên dẫn đến hiệu quả không như mong muốn, nhà nước thiến tốn tiền cịn người dân thì vẫn cứ nghèo.
- Về tư tưởng lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo tại xã, thơn có lúc cịn xem nhẹ, chưa chú trọng đúng mức, thiếu sự phối hợp đồng bộ nên kết quả đạt được còn nhiều hạn chế việc xác định hộ nghèo còn thiếu khách quan, tình trạng thiên vị, nể nang để trở thành hộ nghèo trong khi hộ đó chưa thực sự nghèo hoặc đã đủ điều kiện để thoát nghèo nhưng muốn thành hộ nghèo để được hưởng các chính sách của nhà nước.
- Trình độ của các cán bộ thơn cịn hạn chế, về trình độ và năng lực kém năng động chủ động sáng tạo.
- Bên cạnh đó khơng thể nói đến một bộ phận người dân, hộ nghèo cịn ỷ lại vào sự quan tâm của Đảng và Nhà nước mà chưa ý thức được tầm quan trọng của cơng tác xóa đói giảm nghèo và vươn lên chính mình thốt nghèo.
4.3.2. Giải pháp giảm nghèo tại địa phương
- Thứ nhất: Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức các cấp, các ngành và nhân dân nhằm xác định rõ mục đích, ý nghĩa đối với cơng tác giảm nghèo, nâng cao mức sống cho nhân dân trong những năm tới; Kịp thời thông tin tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với mọi cấp, mọi ngành, mọi tầng lớp nhân dân nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức.
Biểu dương, khuyến khích kịp thời các cá nhân, hộ gia đình đầu tư sản xuất kinh doanh tự vươn lên thốt nghèo, làm giàu chính đáng cho bản thân và gia đình. Cá nhân, tập thể có thành tích trong cơng tác triển khai, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả cơng tác giảm nghèo, nâng cao mức sống cho nhân dân. Kịp thời phê bình những hộ gia đình, cá nhân và những địa phương cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước, không muốn thoát nghèo để hưởng cơ chế, chính sách.
- Thứ hai: Tổ chức tốt công tác điều tra, rà soát hộ nghèo hàng năm và phân loại hộ nghèo theo từng nhóm hộ nguyên nhân nghèo để có giải pháp hỗ trợ phù hợp. Hàng năm các huyện, thị xã tiến hành việc tổ chức điều tra, rà