Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán với tài khoản kế toán

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 42 - 43)

4. Vốn chủ sở hữu (Mã số 400 = Mã số 410 + Mã số 430)

2.4.5. Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán với tài khoản kế toán

Nếu xét về cơng dụng thì bảng cân đối kế tốn và tài khoản kế tốn có vai trị hồn tồn khác nhau trong cơng tác kế tốn, tuy nhiên 02 yếu tố này khơng hồn tồn độc lập với nhau khi kế toán thực hiện nội dung cơng việc của mình

Trước hết cả bảng cân đối kế tốn và tài khoản kế toán đều được sử dụng để phản ánh về đối tượng kế toán, tuy nhiên:

Đối với bảng cân đối kế toán đối tượng kế toán chỉ bao gồm tài sản của

đơn vị và giá trị phản ánh tại một thời điểm

Trong khi đó với tài khoản kế toán cũng là phản ánh đối tượng kế toán

nhưng tài khoản gồm những loại phản ánh về tài sản và cả sự vận động của tài sản (tài khoản doanh thu, tài khoản chi phí…) nội dung tài khoản phản ánh về từng đối tượng cũng bám sát theo từng nghiệp vụ kinh tế do vậy số liệu trong tài khoản vừa mang tính thời điểm (thể hiện ở số dư của tài khoản) nhưng cũng đồng thời mang cả đặc tính thời kỳ (thể hiện ở số phát sinh).

Điểm khác biệt nữa giữa bảng cân đối kế toán và tài khoản kế tốn đó là mức độ

thơng tin khi phản ánh đối tượng

Trong bảng cân đối kế toán các chỉ tiêu phản ánh về đối tượng là ở góc độ khái qt cịn với hệ thống tài khoản thì khả năng phản ánh sẽ cụ thể, chi tiết hơn thể

54

hiện là tài khoản kế tốn khơng chỉ có tài khoản tổng hợp mà cịn có những tài khoản chi tiết đi kèm nếu có nhu cầu chi tiết hóa thơng tin.

Bảng cân đối kế tốn và tài khoản kế tốn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Tại một đơn vị kế toán khi mới đi vào hoạt động (hay bắt đầu kỳ kế tốn mới) thì căn cứ để kế tốn ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản đó là bảng cân đối kế toán. Từ số dư này trong kỳ kế toán sẽ cập nhật nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào trong tài khoản kế toán, đến cuối kỳ kế toán sẽ xác định số dư của từng tài khoản. Số dư của các tài khoản ở thời điểm cuối kỳ là căn cứ để kế toán lập bảng cân đối kế toán mới.

2.5. Thực hành

- Sử dụng số liệu về số dư đầu kỳ trên tài khoản kế toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ để lập bảng cân đối kế toán.

- Sử dụng số liệu trên bảng cân đối kế toán để mở tài khoản kế toán

2.6. Kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 42 - 43)