Đơn vị kế tốn được kiểm tra kế tốn có quyền:

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 107 - 109)

+ Từ chối kiểm tra nếu thấy việc kiểm tra không đúng thẩm quyền hoặc nội dung kiểm tra trái với quy định.

+ Khiếu nại về kết luận của đồn kiểm tra kế tốn với cơ quan có thẩm quyền

quyết định kiểm tra kế tốn; trường hợp khơng đồng ý với kết luận của cơ quan có thẩm quyền quyết định kiểm tra kế tốn thì thực hiện theo quy định của pháp luật./.

Doanh nghiệp phải tự tổ chức kiểm tra kế toán và chịu sự kiểm tra kế toán của cơ quan có thẩm quyền và khơng quá một lần kiểm tra trong cùng một năm. Việc kiểm tra kế toán chi được thực hiện khi có quyết định kiểm tra cùng nội dung trong một năm. Việc kiểm tra kế toán chỉ được thực hiện khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật với các nội dung kiểm tra được quy định trong quyết định kiểm tra, gồm: Kiểm tra việc thực hiện các nội dung cơng tác kế tốn; kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán; Kiểm tra việc thực hiện tổ chức quản lý hoạt động nghề nghiệp kiểm toán; kiểm tra việc chấp hành các quy đinh khác của pháp luật về kế toán

Doanh nghiệp có trách nhiệm phải cung cấp cho đồn kiểm tra kế tốn tài liệu kế tốn có liên quan đến nội dung kiểm tra và giải trình cá nội dung theo yêu cầu của đoạn kiểm tra và thực hiện kết luận của đồn kiểm tra kế tốn. Đồng thời doanh nghiệp có quyền được từ chối kiểm tra nếu thấy việc kiểm tra không

119

đúng thẩm quyền hoặc nộ dung kiểm tra trái với quy định của pháp luật, khiếu nại về kết luận của đồn kiểm tra kế tốn với cơ quan có thẩm quyền quyết định kiểm tra kế tốn. Trường hợp khơng đồng ý với kết luận của cơ quan có thẩm quyền quyết định kiểm tra kế tốn thì thực hiện theo quy định của pháp luật

Đơn vị kế tốn cấp trên, cơng ty mẹ trong đó có Tổng cơng ty nhà nước có quyền và chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra kế toán các đơn vị kế toán cấp cơ sở, các cơng ty con.

2. Kiểm tốn nội bộ

Kiểm toán nội bộ được hiểu là việc tổ chức thực hiện các hoạt động kiểm tra,

đánh giá và tư vấn để đưa ra các đảm bảo mang tính độc lập, khách quan và các khuyến nghị về các nội dung sau đây:

+ Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đã được thiết lập và vận hành một cách phù hợp nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý các rủi ro của đơn vị.

+ Các quy trình quản trị và quy trình quản lý rủi ro của đơn vị đảm bảo tính hiệu quả và có hiệu suất cao.

+ Các mục tiêu hoạt động và các mục tiêu chiến lược là phù hợp và khả thi

Cơng tác Kiểm tốn nội bộ được thực hiện bởi Bộ phận Kiểm toán nội bộ, trực thuộc và báo cáo trực tiếp cho Hội đồng Quản trị / Hội đồng thành viên, và Ban kiểm soát của Doanh nghiệp (không trực thuộc Ban Giám đốc điều hành). Báo cáo của Kiểm toán nội bộ được Hội đồng Quản trị / Hội đồng thành viên sử dụng để đưa ra những quyết định phù hợp ở cấp quản trị cao nhất liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ, quy trình quản trị và quy trình quản lý rủi ro của doanh nghiệp, và các mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược của Doanh nghiệp.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Trình bày khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn? 2. Thực hành tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn?

120

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tác giả Đoàn Quang Thiệu, Giáo trình ngun lý kế tốn (NXB Sơng Lam), năm 2008,

2. Nguyễn Tấn Bình. 2005. Kế tốn quản trị. NXB Thống kê. 3. Nguyễn Tấn Bình. 2006. Kế tốn tài chính. NXB Thống kê.

4. Nguyễn Thị Đơng. 2003. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế tốn. NXB Tài chính, Hà Nội. 5. Phương Nam. 2003. Những điều cần biết khi sử dụng hoá đơn. NXB Lao động, Hà Nội.

6. Nguyễn Việt, Võ Vãn Nhị. 2006. Nguyên lý kế toán. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

7 .Bộ tài chính. Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006.

8. Hệ thống 26 Chuẩn mực kế toán ban hành 5 đợt từ năm 2001 đến 2005. 9. Luật kế toán.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)