Dùng mực thường ghi lại định khoản đúng Nợ TK 111: 800

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 53 - 57)

Nợ TK 111: 800.000

Có TK 112: 800.000

b) Sửa chữa sổ kêltốn trong trường hợp ghi sổ bằng máy vi tính:

- Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn của năm đó trên máy vi tính.

- Trường hợp phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn của năm đã phát hiện sai sót trên máy vi tính và ghi chú vào dịng cuối của sổ kế tốn năm có sai sót.

- Sửa chữa sổ kế toán trong trường hợp ghi sổ bằng máy vi tính được thực hiện theo phương pháp ghi bổ sung hoặc ghi số âm giống như trong phần kế toán ghi bằng tay.

c) Một số lưu ý khi sửa chữa sai sót trong sổ kế tốn:

- Trường hợp phát hiện sổ kế tốn có ghi sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế tốn của năm đó.

- Trường hợp phát hiện sổ kế tốn có sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế tốn của năm đã phát hiện sai sót và ghi chú vào dụng cuối của sổ kế tốn năm có sai sót.

65

- Khi sửa sai bằng phương pháp bổ sung hay phương pháp ghi số âm đều phải có chứng từ đính chính dẫn chứng số liệu và ngày tháng của chứng từ đã ghi số sai, cần phải điều chỉnh và phải được kế toán trưởng duyệt.

- Trong kế toán số âm có thể được biểu hiện viết bằng bằng mực thường trong ngoặc đơn hoặc ghi bằng mực đỏ.

3. Nguyên tắc lập và đăng ký sổ kế toán Nguyên tắc ghi sổ kế toán Nguyên tắc ghi sổ kế toán

1. Nguyên tắc tác động kép (nguyên tắc ghi chép ):

Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tác động đến tài sản của doanh nghiệp thì bao giờ cũng tác động đến ít nhất 2 đối tượng kế tốn cụ thể (2 tài khoản kế tốn) do đó phải được ghi vào ít nhất 2 tài khoản kế tốn phản ánh đối tượng kế

tốn cụ thể đó.

Bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế tài chính nào phát sinh tác động đến tài sản (vốn và nguồn vốn kinh doanh) ở doanh nghiệp đều được ghi Nợ vào tài khoản này, ghi có vào một hoặc nhiều tài khoản khác và ngược lại.

2. Nguyên tác ghi đúng ngày:

Theo nguyên tắc này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ngày nào thì phải ghi chép vào sổ sách kế toán đúng vào ngày nghiệp vụ kinh tế đó phát sinh. Đó là ngày mà các tác động sinh ra, doanh nghiệp bắt đầu có quyền và nghĩa vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh.

3. Nguyên tắc ghi đơn:

Đó là việc ghi chép một cách độc lập. Nguyên tắc này chỉ được áp dụng trong

các trường hợp sau:

- Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản chi tiết (đó là ghi cụ thể hoá số liệu đã ghi vào tài khoản tổng hợp - tài khoản cấp I). - Ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản ngoài bảng.

* Nguyên tắc ghi sổ kế toán trên máy vi tính

Phần mềm kế tốn được thiết kế theo Hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưng khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay. Phần mềm kế tốn được thiết kế theo Hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưng khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay.

* Các nguyên tắc kế toán chung cho việc lập báo cáo:

66

Phương trình toán cơ bản :

Tổng tài sản = (Nợ phải trả) + (nguồn vốn của chủ sở hữu) phản ánh quan niệm về thực thể kế tốn vì những yếu tố của phương trình liên quan đến một thực thể mà hoạt động kinh tế của nó được báo cáo trong báo cáo tài chính. Sẽ là vơ nghĩa nếu như trong báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà chỉ ghi chép, phản ánh chi phí của một phân xưởng trực thuộc.

2. Nguyên tắc sử dụng thước đo tiền tệ

Nguyên tắc sử dụng thước đo tiền tệ có nghĩa là tiền được sử dụng như một đơn vị đo lường cơ bản trong báo cáo tài chính.

Khi tơn trọng ngun tắc này, các cán bộ kế tốn có thể phối hợp các tiêu chuẩn của tiền để đánh giá các nghiệp vụ kinh tế xảy ra vào những thời điểm khác nhau trong một thời gian hoạt động của thực thể kế toán.

3. Nguyên tắc giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục

Theo nguyên tắc này kế tốn khơng báo cáo tài sản của doanh nghiệp sẽ được bán theo giá nào khi mà nó ngừng hoạt động.

4. Nguyên tắc thời gian

Theo nguyên tắc này kế toán phải phân chia thời gian hoạt động của doanh nghiệp thành nhiều đoạn như từng năm hoặc từng q để đánh giá tình hình hoạt động và những thay đổi về kinh tế của doanh nghiệp trong từng khoảng thời gian.

5. Nguyên tắc khách quan

"Khách quan" được hiểu là không thiên vị, việc ghi chép, kế toán phải được chứng mình bằng chứng từ, hố đơn hợp lệ. Tính khách quan trong kế toán xuất phát từ yêu cầu số liệu kế toán phải đạt độ tin cậy cao, phục vụ hữu ích cho việc ra quyết định của các đối tượng sử dụng thông tin.

6. Nguyên tắc thực hiện

Nguyên tắc này xuất phát từ thuật ngữ "nghiệp vụ" chỉ một hành động đã hồn thành chứ khơng phải một hành động dự kiến hoặc có thể xảy ra trong tương lai, thực hiện nguyên tắc này, kế toán phải xác định các nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra, có những bằng chứng khách quan thừa nhận nó đã phát sinh.

7. Nguyên tắc nhất quán

Nguyên tắc nhất quán bao hàm ý nghĩa là một phương pháp kế toán một khi đã được chấp nhận thì khơng nên thay đổi theo từng thời kỳ.

67

8. Nguyên tắc công khai

Thực hiện nguyên tắc này có nghĩa là tất cả các tư liệu và sự việc có liên quan đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động của doanh nghiệp phải được thông báo công khai cho người sử dụng thông tin.

9. Nguyên tắc thận trọng

Đây là nguyên tắc chỉ đạo trong việc giải quyết những vấn đề không chắc chắn, vận dụng nguyên tắc này có tác dụng khi cần phải đánh giá và ước tính, nó được thể hiện trong việc thiết lập các khoản dự phịng.

2.2. Hình thức kế tốn

2.2.1. Khái niệm hình thức kế tốn

Hình thức kế tốn là việc tổ chức hệ thống sổ kế toán áp dụng trong đơn vị nhằm thực hiện việc phân loại, xử lý và hệ thống hố thơng tin thu nhập từ các chứng từ kế tốn để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của từng đối tượng kế toán phục vụ cho việc lập các báo cáo kế toán theo yêu cầu quản lý.

Hình thức kế tốn bao gồm các nội dung cơ bản sau: – Số lượng sổ và kết cấu của từng loại sổ

– Trình tự và phương pháp ghi chép của từng loại sổ

– Mối quan hệ giữa các loại sổ trong quá trình xử lý thơng tin.

Hình thức kế tốn là việc tổ chức hệ thống sổ kế toán áp dụng trong đơn vị nhằm thực hiện việc phân loại, xử lý và hệ thống hố thơng tin thu nhập từ các chứng từ kế tốn để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của từng đối tượng kế toán phục vụ cho việc lập các báo cáo kế tốn theo u cầu quản lý.

Hình thức kế tốn bao gồm các nội dung cơ bản sau: – Số lượng sổ và kết cấu của từng loại sổ

– Trình tự và phương pháp ghi chép của từng loại sổ

– Mối quan hệ giữa các loại sổ trong q trình xử lý thơng tin.

2.2.2. Hình thức kế tốn

Các hình thức sổ kế toán trong doanh nghiệp

Theo Chế độ sổ kế toán doanh nghiệp hiện hành, doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế tốn sau:

– Hình thức kế tốn Nhật ký chung; – Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ Cái; – Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ; – Hình thức kế tốn Nhật ký- Chứng từ;

68

– Hình thức kế tốn trên máy vi tính.

Trong mỗi hình thức sổ kế tốn có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế toán. Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế tốn, điều kiện trang bị kỹ thuật tính tốn, lựa chọn một hình thức kế tốn phù hợp và phải tn thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế tốn đó, gồm: Các loại sổ và kết cấu các loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép các loại sổ kế tốn.

1. Hình thức kế toán Nhật ký chung

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 53 - 57)