Thuốc generic là dược phẩm được bào chế theo cơng thức có sẵn cùa một thuốc đã hết hạn bào

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh trong pháp luật sở hữu trí tuệ thực trạng và những vấn đề đặt ra (Trang 53 - 58)

, e Ngưyễn Như Quỳnh Chuyên đề cạnh tranh liên quan đến quyền sờ hữu trí tuệ trang

41 Thuốc generic là dược phẩm được bào chế theo cơng thức có sẵn cùa một thuốc đã hết hạn bào

hộ

4 Những tác động từ sờ hữu tri tuệ dược phẩm, http://www.traphaco.com.vn/tin-

tuc/y-duoc/nhung-tac-1 Ì long-tu-so-huu-tri-tue-duoc-phain/vievv 4 3 Thủ đoạn 'ấn đầnh giá' của các công ty dược,

http://sinhvienduoc.com/diendan/archivc/index.php7t-4206.html%29 (ngày đăng tài : 19/3/2009)

thẩm quyền giải quyết. Thậm chí, các bên tranh chấp (như VNPT và EVN Telecom) đã từng ngồi vào bàn thương thào song đều không đạt được sự thông nhát.

Cũng cần phải nhấn mạnh là thực trạng hạn chế cạnh tranh liên quan tới quyên sờ hữu tri tuệ không chi diễn ra tại hai thị trường nói trên mà cịn xảy ra trong mốt sô ngành chiêm vị thế đốc quyền nhà nước như ngành điện lực, dâu khí....

li. Thực trạng về hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sỡ hữu tri tuệ

/. Một số vụ việc điên hình trên thể giới

Đê khái quát thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thê giới trong những năm qua q là mốt cơng việc khó khăn, do đó. khoa luận sẽ điểm qua mốt số vụ việc tiêu biểu xảy ra trong ngành công nghiệp à tô ờ Trung Quốc, vụ việc liên quan đèn hành vi chì dẫn gây nhẩm lẫn, hành vi quàng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đơng thời trích dẫn mốt số tranh chấp liên quan đen tên miền.

1.1. Tại Trung Quốc

Trung Quốc, mốt đất nước cùa vô số các mặt hàng giá siêu rẻ với mẫu mã phong phú, không khác gi so với các nhãn hiệu nổi tiếng. Những lý do đáng để các nước học hòi Trung Quốc. mốt trong những nước xuất khẩu đứng vào hàng đầu thế giới có thể kể tới như việc tận dụng nguồn lao đống giá rẻ, đặt các vị trí nhà máy sản xuất ờ vùng có nguồn nguyên liệu phong phú và tiết kiệm giá vật liệu đâu vào.... Tuy nhiên, chắc hẳn mỗi chúng ta đều đã từng thắc mắc là với giá bán của

sản phẩm siêu rẻ như vậy, tại sao nhà sản xuất Trung Quốc vẫn tung ra những sàn phẩm bất mất và đa dạng? Câu trà lời nằm ờ chỗ thay vì đầu tư nghiên cứu, phát triền mẫu mã, công nghệ, rất nhiều doanh nghiệp lại sao chép, bát chước nghiêm trọng các nhãn hàng nổi tiếng trên thế giới. Ngành cơng nghiệp ơ tơ nối địa của Trung Quốc có lẽ cũng như vậy. Những công ty ô tô của Nhật Bẳn như Toyota, Honda và Nissan (nguyên đơn) đã theo đuổi vụ kiện các nhà sàn xuất ơ tơ cịn non trẻ của Trung Quốc . Theo cáo buốc của nguyên đơn, mốt số lượng lớn các nhà sản xuất người Trung Quốc đã xâm phạm quyền tác giả, xâm phạm Bằng đốc quyền sáng chế và có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh. Các công ty bị kiện gồm:

Geely, Chery, Litần, Shuanghuan và Great Wall Motors (bị đơn). Dưới đây là một vài vụ tiêu biểu :

1.1.1. Công ty Fiat (Italia) V. Great Wall (Trung Quốc) Phiên tịa thú nhai:

• Thời gian diễn ra: tháng 7 năm 2008;

• Tịa án xét xử: Tịa án nhân dân Shijiazhung, Trung Quốc;

• Lời cáo buộc: Fiat cho ràng chiếc xe GWPeri của Great Wall là

bản sao chép của chiếc Fiat Panda;

• Phán quyết của tịa: Be ngồi cùa chiếc GWPeri có thề dễ dàng phân biệt với

chiếc Panda. Vì vậy, Fiat thua kiện và phải hồn trả án phí. Phiên tịa thứ hai:

> Thời gian diễn ra: tháng 7 năm 2008;

> Tòa án: Turin, Italia;

Phán quyết của tòa: Great Wall bị cấm bán dòng xe GWPeri tỗi chầu Âu bời chiếc GWPeri giống chiếc xe Panda (chỉ khác nhau ở phía trước). Tịa án cũng phỗt 50000 Euro cho mỗi chiếc GWPeri vào thị trường châu Âu;

1.1.2. Công ty ô tô Honda V. Tập đồn sản xuất ơ tơ, xe máy Lifan Phiên tòa thứ nhát:

• Thời gian diễn ra vụ việc: tháng 9 năm 2005;

• Tịa án xét xử: Tịa án Nhân dân Bác Kinh;

• Lời cáo buộc: Honda cho rằng Lifan đã dùng cái tên Hongđa cho mặt hàng xe mô

tô, gây nhầm lẫn với cái tên Honda của mình. Thèm nữa, Honda cho rằng

chiếc xe LF125T-2D scooter cùa Lifan quá giông với kiêu dáng mà Honda sở hữu trong Băng độc quyên sáng chê;

• Phán quyết của tịa: Tịa án Bắc Kinh u cầu Litần phải trả 1,47 triệu NDT

(tương ứng với 177.607 USD) vì dã dán logo Hongda lên các xe m ô tô và phải chấm dứt hành vi vi phỗm.

Phiên tịa thử hai:

• Thời gian diễn ra vụ việc: lân lượt vào tháng 5 năm 2007 và tháng 12 năm 2008;

• Tịa án xét xử: Tịa án nhân dân Thượng Hải;

• Lời cáo buộc: Honda muốn Lifan phải thừa nhận hành vi vi phạm của mình, đăng lời xin lỗi trước công chúng và bồi thường 500.000 NDT (tương đương khoảng 64.767 USD). Hơn nữa, Honda yêu cầu tòa án ra quyết định buộc Liíần phải bồi thường 727 triệu NDT cho những lợi ích kinh tế mà Honda bị mởt và 113 triệu NDT cho phí kiện tụng;

• Phán quyết cùa Tịa:

> Chiếc m ơ tơ LF 100T do Lifan sàn xuởt rởt giống với kiểu dáng của Honda. Tòa án chởp nhận lời đề nghị được bồi thường cho Honda nhưng từ chối yêu câu phải xin lỗi trước công chúng. Lifan bị phạt 300000 NDT

> Lifan phải chịu trách nhiệm về việc vi phạm, bồi thường chi phí

hợp lý cho khoản thiệt hại 612.600 NDT bởi công ty này đã xàm phạm Bằng độc quyên sáng chế còn hiệu lực cùa Honda .

Lời cáo buộc từ các nhà sản xuởt ơ tơ nước ngồi đơi với các ông chủ ô tô Trung Quốc phần lớn đều tập trung vào hành gan chì dẫn thương mại lên hàng hóa nhằm gây nhầm lẫn về xuởt xứ. Từ đày, ta có thê thởy, khơng chi nhiêu nhà sàn xuởt Trung Quốc bắt chước kiểu dáng của các sản phẩm thuộc thị trường bình dân mà cịn xâm phạm nghiêm trọng đến sàn phàm cùa các ngành xa xỉ.

1.2. Một số vụ việc tiêu biểu liên quan đến hành vi xâm phạm quyển sử dụng tên miền

Theo thống kê, trong năm 2008. các chù nhãn hiệu gửi nhiều hồ sơ khiếu nại hơn những năm trước để đưa ra lý lê về việc chiếm dụng ảo khiến số hồ sơ dựa trên chính sách giải quyết tranh chởp tên miền (Uniíorm Domain Name Dispute Resolution Policy (UDRP), một cơ chế giải quyết nhanh chóng, tiết kiệm do Trung tâm trọng tài và trung gian WIPO (W1P0 Arbitration and Mediation Center) quản lý lên tới con số 2.329 (hồ sơ). Tính ra, so với năm 2007, số vụ việc tranh chởp liên quan đến tên miên chung cởp cao nhởt và tên miền quốc gia cởp cao nhởt (generic và country code Tóp Level Domain - gTLDs và ccTLDs) tại năm 2008 tăng hơn 8%, nâng tống cộng số vụ tranh chởp giải quyết theo UDRP đã lèn tới hơn 14.000 trong lo năm.

Bàng 2. ì : Tống số vụ việc về tên miền do WIPO giai quyết qua các năm N ă m Số vụ việc 1999 1 2000 1857 2001 1557 2002 1207 2003 1100 2004 1176 2005 1456 2006 1824 2007 2156 2008 2329

Nguồn : Tơ chức Sờ hữu trí tuệ thế giới,

http://www.wipo.int/pressroom/en/articles/2009/article_0005.html

Tính từ tháng 12 năm 1999 đến tháng 12 năm 2008, Trung tâm Trọng tài và truna aian WIPO đã tiếp nhận 14.663 hồ sơ liên quan đến gTLDs và ccTLDs với hem 26.262 tên miền khác nhau. trong đó: Mỹ, Pháp. Vương quốc Anh, Đức, Thụy Điển và Tây Ban Nha là những nước có nhiều khiếu nại nhất .

Cùng với việc đăng ký tên miền quốc gia cấp cao nhất, ccTLD, không ngừng mờ rộng. trong mấy năm gân đây. Trung tâm Trọng tài và trung gian WIPO nhận thấy số hồ sơ liên quan đến tranh chấp về ccTLD đã nhẩy vọt từ 1 % trong năm 2000 đến 7 % vào năm 2007, và 1 3 % năm 2008.

Năm lĩnh vực được cho là xẩy ra nhiều hoạt động khiếu nại nhất là công nghệ sinh học, dược phẩm, tài chinh - ngân hàng, Internet và Công nghệ thông tin và đồ uống. Với năm 2008, các vụ việc diễn ra ờ nhiều lĩnh vực tập trung phẩn ánh sự quan tâm cùa công chúng (như sự chú ý về cuộc đời cùa diễn viên lan Fleming

Recorđ Number of Cybersquatting Cases in 2008, WIPO Proposes Paperless UDRP, http://www.wipo. ỉnưpressroom/en/articles/2009/artỉcle_0005.html

Scarlet Johanson), các hoạt động kinh doanh và những sự kiện sắp diễn ra như nô lực đăng cai sự kiện Olympic 2016 diễn ra tại Madrid. lễ hội nhạc Jazz Montreal....

Khái quát lại, các vụ tranh chấp tên miền thường liên quan tới dịch vụ; tên tô chức, doanh nghiệp; tên miền gần giống hoặc tương tự và nhãn hiệu hàng hóa.

Dưới đày là hai vụ tranh chấp tiêu biổu: 1.2.1. Toyota Motor và các tên miền Lexus

Toyota (nguyên đơn), tập đoàn sản xuất xe ôtô nổi tiếng của Nhật Bàn đã tiến hành kiện bị đơn là ông Mark Whitiling, quốc tịch Mỹ vi đã đăng ký hai tên miền mvlexus.com và maillexus.com. Theo cáo buộc cùa nguyên đơn. các tên miên này được đặt theo tên của dòng xe Lexus nổi tiếng đã được đăng ký bào hộ nhãn hiệu hàng hoa tại nhiều nước. trong đó có Mỹ. Trước khi tiến hành nộp hồ sơ lên Trung tâm trọng tài. nguyên đơn đã nhiều lần liên hệ với bị đơn yêu càu ngừng sử dụng hai tên miền trên nhưng đều không nhận được trà lời.

Sau khi tiếp nhận đơn kiện. Trung tâm Trọng tài WIPO đã thành lập Hội đồne trọng tài và liên hệ với bị đơn và nhận được lập luận như sau: tên miền mvlexus.com được đăng ký với mục đích xây dựng một diễn đàn cho những người u thích dịng xe Lexus; tên miền lexusmail.com được đăng ký đổ lạo thư điện tử cho các đối tượng nói trên.

Sau khi thu thập chứng cứ. Hội đồng trọng tài phán quyết như sau:

-Lexus là một nhãn hiệu nịi tiêng tồn cầu và đã được đăng ký bảo hộ tại Mỹ. Các cụm từ trong hai tên miền đăng ký như "MY" và "MAIL" là các từ phơ thơng, khơng có khả năng tạo sự khác biệt với nhãn hiệu hàns hoa;

-Do Lexus là một nhãn hiệu nối tiêng toàn cầu nên khi bị đơn đăng ký tên miền chác

chăn phải biêt tên miền là tên một dòng xe của hãng Toyota. Việc xây dựne các íịrum và hịm thư điện tử của bị đơn là một biện pháp đổ thu hút người sử dụng

đèn với địa chỉ vvebsite và được coi là một hành vi đăng ký vì mục đích xấu.

Trên cơ sờ đó. Hội đồng trọng tài ra quyết định bị đơn phái hoàn trả quyền sỡ hữu hai tên miền này cho nguyên đơn .

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh trong pháp luật sở hữu trí tuệ thực trạng và những vấn đề đặt ra (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w