, e Ngưyễn Như Quỳnh Chuyên đề cạnh tranh liên quan đến quyền sờ hữu trí tuệ trang
65 Chế định cạnh tranh không lành mạnh trong pháp luật cạnh tranh, trang 37-38,
www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/31/2009_8JI/Bai%2520viet%2520Toa%2520dam%252 0ve
%2520CTK.LM%2520-%2520Mr%2520Phuoc.doc 79
trong hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia, và Việt Nam sẽ không thể là ngoại lệ. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam dã thiếu vẳng các quy định về giải quyết xung đột pháp lý cũng như phân định thẩm quyền của các cơ quan thực thi. Tình trạng chơng lấn thẩm quyền, thiếu khả năng hợp tác hiệu quà cùa các cơ quan thực thi trong khi luật nội dung cịn chưa cụ thể đã gây khó khăn rất nhiều cho hoạt động triên khai thực thi pháp luật, không chỉ đôi vặi Cục Quản lý cạnh tranh mà cịn đơi vặi cả các cơ quan khác, thế hiện qua số lượng vụ việc liên quan được các cơ quan khác như thanh tra. quàn lý thị truồng xử lý cũng khơng nhiều. Ví dụ như các quy định cấm quảng cáo so sánh nói xấu doanh nghiệp khác, hoặc quàng cáo gian dôi. gây nhầm lẫn tại Pháp lệnh Quảng cáo và nhiều văn bản khác được ban hành trưặc Luật Cạnh tranh một thời gian dài, nhưng theo thông tin từ cơ quan Thanh tra văn hoa, sô lượng vụ việc được các cơ quan này thụ lý, xử lý đến nay vẫn không đáng kể.
2.4. Vấn đề khác
2.4.1. Phần lặn các chủ thế quyền sở hữu tri tuệ chưa thục sự chú ý đến việc bảo vệ quyền lọi của mình, chưa có ý thức cao trong việc đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ như đăng ký bảo hộ đối vói nhãn hiệu
Hiện nay rất ít doanh nghiệp có bộ phận chun chăm lo về sở hữu trí tuệ, hầu như chưa có doanh nghiệp nào có chiến lược về sở hữu trí tuệ, coi vấn đề sờ hữu trí tuệ là bộ phận trong chiến lược phát triển của mình. Tài sản tri tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý như quản lý tài sản thông thường. Trong thời gian qua, các doanh nghiệp đã chú trọng vào việc xây dựng tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp nhưng lại quên mất khâu đăng ký bào hộ nhãn hiệu cho hàng hố/dịch vụ của mình
ở những khu vực thị trường đã và sẽ phát triển. Trường hợp điên hình là của cà phê
Trung Nguyên, một thương hiệu cà phê nổi tiếng ở Việt Nam và đã có mặt tại hàng chục quốc gia trên thế giặi. Cách đây vài năm, Trung Nguyên đã phát hiện một doanh nghiệp nưặc ngồi "đánh cắp" tên thương mại cùa mình bằng cách nhãn hiệu và logo cà phê Trung Nguyên tại Hoa Kỳ. Phái mất rất nhiều thời gian đàm phán và
hợp tác, chứng minh, Trung Nguyên mặi lấy lại tên thương mại của mình tại thị
trường Mỹ và ngay sau đó cơng ly đã tiến hành đăng ký bào hộ thương hiệu hơn 60 quốc gia trên thế giới .
2.4.2. Thủ tục xử lý hành vi cạnh tranh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tốn nhiêu thịi gian, chua bồi thường thiệt hại thỏa đáng cho bên bị hại
Theo sô liệu thông kê từ năm 2000-2005, mổi năm trung binh có khoảng trên 10 vụ tranh châp quyên sờ hữu trí tuệ dược giải quyết bời hệ thống tịa án (chiếm khoảng 1 0 % tổng số các vụ tranh chấp được giải quyết tại tịa án). Ngun nhân chính dân đèn tình trạng này là do thù tục xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thơng qua tịa án hiện nay tốn rất nhiều thời gian và công sức; phán quyết cùa toa nhiều khi khơng thấu tình, đạt lý; múc đền bù đôi khi thấp hơn nhiều so với thiệt hại thực tê; sô lượng thấm phán hiểu biết chuyên sâu về sờ hữu trí tuệ cịn rất hạn chế. Bên cạnh đó. xuất phát từ những tập qn mang tính truyền thống, người Việt Nam thường ngại đưa vụ kiện ra toa án bời quan niệm xuất hiện ở tịa án là điều khơng tót và có thê gây tốn hại đèn uy tín của cá nhân, doanh nghiệp. V i vậy, các chủ thể quyên sờ hữu trí tuệ bị vi phạm thường chọn biện pháp hành chính hơn là biện pháp dãn sự.
li . Một số giải pháp
1. Nhóm giải pháp nhằm tăng cường kiếm soát hành vi cạnh tranh liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ
ỉ. ỉ. Giải pháp mang tính vĩ mõ
1.1.1. Báo đám sự thống nhất và tng thích giữa pháp luật về sở hữu trí tuệ, pháp luật cạnh tranh liên quan đến quyền sở hâu trí tuệ
Như đã phân tích, hai hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ được điều chỉnh chủ yếu bời Luật Sờ hữu trí tuệ 2005 và Luật Cạnh tranh 2004, ngoài ra hai hành vi này còn được nhấc đến trong các văn bản pháp luật khác. Theo Điêu 5, Luật Cạnh tranh, trong trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật Cạnh tranh với quy định cùa luật khác vê hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh khơng lành mạnh thì áp dụng quy định của Luật Cạnh tranh. Hiếu một cách nôm na
6 6 Cà phê Trung Nguyên bị "nang" tên miền tại Australỉa?,
http://www .trungnguyen.com.vn/vn/default .aspx7rFl079 (ngày đãng: 06/01/2010)
là nếu giữa Luật Sở hữu trí tuệ cũng như một số quy phạm pháp luật khác và Luật Cạnh tranh có sự mâu thuẫn trong quy định về hai hành vi cạnh tranh trên thì Luật Cạnh tranh sẽ được ưu tiên áp dụng. Việc xác định Luật Cạnh tranh được áp dụng ưu tiên hơn so với các văn bản pháp luật khác là nhăm mục đích đảm bảo việc điêu chỉnh thống nhất và có hiệu quả các vi phạm về cạnh tranh băng Luật Cạnh tranh.
Tuy nhiên, quy định này chưa phù hợp với nguyên tức chung về hiệu lực và trình tự ban hành các văn bàn quy phạm pháp luật, về mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành (Lex Generalis và Lex Specialis)6 7 .
về môi quan hệ pháp lý giữa các văn bản pháp luật có cùng cấp độ hiệu lực, trong
khoa học pháp lý, dựa trên mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành, luật riêng bao giờ cũng được điều chình trước, những vấn đề mà luật riêng không điều chinh sẽ áp dụng luật chung. Nếu nhìn nhận Luật Cạnh tranh ở giác độ là luật chung tức là các quy định trong Luật Cạnh tranh có tính khái qt hơn, trừu tượng hơn so với luật chuyên ngành, đặc biệt là luật điều chình đối với ngành, lĩnh vực đặc thù (Luật Điện lực. Pháp lệnh Bưu chính viễn thơng...) thì cẩn ưu tiên áp dụng pháp luật chuyên ngành điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chê cạnh tranh trong ngành, lĩnh vực đó. V i dụ như, khi trên thị trường xuất hiện hành
vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong ngành viễn thông thi luật riêng (tức là Pháp lệnh Bưu chính viễn thơng) sẽ được áp dụng trước bời đây là lĩnh vực rất nhạy cảm, nếu áp dụng Luật Cạnh tranh thì hiệu quà điều chinh thứt chặt sẽ khó đạt được như văn bản chun ngành.
1.1.2. Tăng cng phối họp giũa các CO' quan chức năng
Sự tăng cường phối hợp giữa các cơ quan chức năng như Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Quản lý cạnh tranh, Thanh tra Khoa học và Cơng nghệ. Tịa án, Quản lý thị trường, Hài quan, Công an... là một trong những điều kiện tiên quyết để kiểm sốt hiệu q và nhanh chóng hành vi cạnh tranh có tác động khơng tốt tới trật tự cạnh tranh, tới quyền lợi cùa các chủ thể khác cũng như NTD. Tuy nhiên, thực tiễn lại cho thấy nhiệm vụ, quyền hạn của những cơ quan trên hay bị chồng chéo, hoặc không rõ ràng, khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp.
'Táng V ă n Nghĩa, Giảo trình Luật Cạnh tranh, N h à xuất bản giáo dục V i ệ t Nam, 2009,
trang 72
Thêm nữa, có những hành vi như hành vi lạm dụng dộc quyền sử dụng sáng chê mang tính chất hạn chế cạnh tranh rất khó chứng minh nếu khơng có sự hỗ trợ của các cơ quan khác. V i vậy, dưới dây là một vài kiến nghị với hai cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, giải quyết vụ viổc cạnh tranh liên quan đến quyền Sớ hữu trí tuổ :
- Với Cục Quàn lý cạnh tranh: Có thẩm quyền giải quyết các vụ viổc cạnh tranh liên
quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường,
cơ quan này cần thường xuyên trao đổi thông tin từ các cơ quan khác (Cơ quan quản lý chuyên ngành về Sờ hữu trí tuổ, Bộ Cơng thương,...), đồng thời phân chia nhiổm vụ quyền hạn để có thể ngăn chặn triổt để hành vi cạnh tranh, khấc phục được thiổt hại do hành vi đó gây ra.
- Với Tịa án: Ngồi viổc phải phối hợp chặt chẽ với Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Cơng
thương) và Cục Sờ hữu trí tuổ (Bộ Khoa học cơng nghổ), khi xét xử, tòa án càn áp dụng hài hoa pháp luật cạnh tranh và pháp luật sờ hữu tri tuổ, đám bảo cạnh tranh lành mạnh trên thị trường và bào vổ lợi ích cùa các chủ thể quyền sờ hữu trí tuổ; xem xét những trường hợp cạnh tranh liên quan đến quyền sờ hữu trí tuổ nào
được miễn trừ theo quy định cùa pháp luật (ví dụ như quy định tại Điều 10 Luật Cạnh tranh). Hơn thế, các Tòa án cần đặc biổt chú ý tới cán bộ giải quyết vụ viổc cạnh tranh liên quan đến qun sờ hữu trí tuổ. Đó phải là những cán bộ có kiến thức chuyên sâu về pháp luật cạnh tranh và pháp luật sờ hữu trí tuổ, đồng thời hiếu được tính phức tạp của vụ viổc cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuổ và những vướng mắc cụ thể trong quá trình giải quyết loại viổc này.
1.1.3. Xác định lại thấm quyền giãi quyết hành v i cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuổ của Cục Quản lý cạnh tranh
Không kể đến thẩm quyền giải quyết vụ viổc hạn chế cạnh tranh, thẳm quyền xử phạt các hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh ờ Viổt Nam vẫn được giao cho một số cơ quan khác theo các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính ngồi Cục Quản lý cạnh tranh, như vậy viổc xử lý sẽ được giải quyết theo diổn rộng nhưng khơng có chiều sâu.
Theo kinh nghiổm Nhật Bán, Nhà nước nên giới hạn thẩm quyền của Cục Quàn lý cạnh tranh, tức là cơ quan này chỉ nên xử lý các vụ viổc cạnh tranh không lành
mạnh chủ yếu gây hậu quả đến doanh nghiệp khác. Còn với các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu gây hậu quả đến người tiêu dùng sẽ chuyển giao cho cơ quan chuyên về bao vệ người tiêu dùng. Ví dụ như, trước đây bảo vệ người tiêu dùng là một trong những chức năng của úy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản (JFTC: Japan Fair Trade Commission), tuy nhiên việc thành lập Cục Quan hệ Naười tiêu dùng (Consumer Affairs Agency - CAA) trực thuộc Văn phòng Nội các (Cabinet OtTice) vào năm 2009. tức là tách riêng cơ quan bào vệ người tiêu dùng cùng khung khô pháp lý mới liên quan đến chính sách báo vệ người tiêu dùng ra khỏi JFTC đã tạo ra sự thay đôi đáng kể, cụ thể là việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu gây hậu quà đến người tiêu dùng sẽ được chuyến sang thịm quyền cùa CAA. qua đó tạo được sự chun mơn hóa và nâng cao chát lượng xử lý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh .
1.1.4. Ban hành các văn bán huống dẫn áp dụng và thực thi pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực sò' hữu trí tuệ
Hiệp định TRIPS cho phép các nước thành viên quyền ban hành và áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực sờ hữu tri tuệ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cũng như khá năng thực thi của cơ quan nhà nước có thịm quyền về cạnh tranh cùa quốc gia đó. Là một thành viên của WTO, trong thời gian tới, Việt Nam cần nhanh chóng ban hành hướng dẫn thực thi pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ bời nếu pháp luật cạnh tranh của Việt Nam, dưới cả góc độ quy định pháp lý và thực thi trên thực tế, không theo kịp sự phát triển của pháp luật về sờ hữu trí tuệ thi những hành vi như lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ gây hạn chế cạnh tranh sẽ gia tăng mà khơng kiểm
sốt được6 9 . Hướng dẫn này cần xác lập bộ khung cách thức xác định các hạn chế cạnh
tranh trong hợp đồng chuyển giao công nghệ và
6 8 Phạm Trí Hùng, Những thay đổi trong pháp luật cạnh tranh và bảo vệ NTD ớ Nhật Bàn-một
sổ kinh nghiệm cho Việt Nam, http://my.opera.com/Pham%20Hung/blog/show.dml/7837531
(ngày đăng: 16/02/2010)