2006 2019 Tăng/giảm
Vùng Tổng diện Rừng Tỷ lệ Tổng diện Rừng Tỷ lệ
tích rừng trồng (%) tích rừng trồng (ha) (%) (ha) (%)
(ha) (ha) (ha)
1 2 3=2/1% 4 5 6=5/4% 7=4-1 8=6-3 Toàn quốc 12.873.851 2.463.710 19,14 14.609.220 4.316.786 29,55 1.853.076 10,41 Tây Bắc 1.508.740 109.573 7,26 1.757.428 195.379 11,12 85.806 3,86 Đông Bắc 3.164.871 893.874 28,24 3.925.225 1.560.149 39,75 666.275 11,51 Sông Hồng 95.836 48.520 50,63 82.775 36.676 44,31 -11.844 -6,32 Bắc Trung Bộ 2.611.526 534.584 20,47 3.116.921 900.466 28,89 365.882 8,42 Duyên Hải 1.775.770 330.914 18,63 2.436.689 862.189 35,38 531.275 16,75 Tây Nguyên 2.976.950 152.115 5,11 2.559.956 368.734 14,40 216.619 9,29 Đông Nam Bộ 431.137 144.942 33,62 480.892 223.735 46,53 78.793 12,91 Tây Nam Bộ 309.037 248.992 80,57 249.335 169.459 67,96 -79.533 -12,61
Cơ cấu cây trồng rừng chủ yếu đối với RPH đầu nguồn, rừng đặc dụng là các loại cây bản địa như: Thơng, Muồng đen, Huỷnh, Chị chỉ, Giổi, Lát hoa, Sao đen, Dầu rái, Vên vên,... cây phù trợ chủ yếu là Keo các loại; RPH chắn cát ven biển là Phi lao, Keo lưỡi liềm, Keo chịu hạn; Rừng ngập mặn là Đước, Bần chua, Vẹt, Dù, Sú…; Đối với RSX, tại các vùng có diện tích rừng trồng sản xuất lớn như: Đông Bắc Bộ gồm các lồi Keo tai tượng, Keo lai, Bạch đàn, Bồ đề, Thơng, Mỡ, Lát hoa, Trám, Xoan, Giổi, Lim xanh, Vối thuốc,… trong đó, các lồi Keo chiếm trên 80% diện tích; Tại vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ gồm các lồi như Keo tai tượng, Keo lai, Bạch đàn, Thơng Caribaea, Mỡ, Lát hoa, Xoan ta, Lim xanh, Huỷnh, Sao đen, Dầu rái,… Trong đó, Keo tai tượng và Keo lai chiếm trên 90% diện tích.
Năng suất rừng trồng bình qn khoảng 15 m3/ha/năm, tăng 1,5 lần so với
năm 2009 (khoảng 10m3/ha/năm); đối với rừng trồng thâm canh các giống tiến
bộ kỹ thuật, giống quốc gia đạt bình quân 20-25 m3/ha/năm, cá biệt có mơ hình
đạt 40m3/ha/năm (Keo lai trồng trên liếp tại Cà Mau). Năng suất rừng trồng tăng
cao chủ yếu từ 2 nhóm lồi cây chủ lực là Keo và Bạch đàn: tại vùng Đông Bắc
Bộ, tuổi khai thác từ 5 - 7 năm, năng suất bình quân khoảng 15m3/ha/năm; Tại
vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, tuổi khai thác từ 5 - 8 năm,
năng suất bình quân đạt 22 m3/ha/năm, nơi đầu tư thâm canh cao và lập địa tốt
có thể đạt trên 30m3/ha/năm.
Chất lượng nguyên liệu rừng trồng sản xuất đã từng bước được nâng lên, liên kết chuỗi từ công tác chọn tạo giống, trồng, chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng và chế biến gỗ được nhân rộng gắn với chuyển hóa rừng trồng gỗ lớn. Giai đoạn 2016- 2018, chuyển hóa được 84,4 nghìn ha, đạt 94% nhiệm vụ của Chương
trình 886; Ước giai đoạn 2016-2020, chuyển hóa được khoảng 124,4 nghìn ha, đạt 138% nhiệm vụ của Chương trình. Tỷ lệ diện tích rừng trồng được kiểm sốt chất lượng giống hiện nay là 85%, về đích trước 2 năm so với nhiệm vụ của Chương trình; Ước đạt 90% vào năm 2020, đạt 117% nhiệm vụ của Chương trình 886.
Kết quả trồng rừng tập trung đã góp phần tăng diện tích rừng, chất lượng ngun liệu rừng trồng đã từng bước được cải thiện, mơ hình liên kết chuỗi từ chọn tạo giống, trồng, chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng đến chế biến gỗ được nhân rộng gắn với chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn.
Ngoài trồng rừng tập trung, hằng năm cả nước trồng được khoảng 55 triệu cây phân tán, góp phần tăng diện tích cây xanh, tạo cảnh quan xanh, đẹp cho nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, đất đai, phịng hộ sản xuất nơng nghiệp, kết hợp cung cấp gỗ, củi và dịch vụ du lịch, tăng thu nhập cho người lao động. Sản lượng khai thác trung bình hàng năm từ cây phân tán, vườn nhà đạt khoảng
3,55 triệu m3, chiếm 12,5% tổng sản lượng gỗ khai thác.
2.5. Khai thác lâm sản
Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng tăng liên tục tăng qua các giai đoạn,
từ 3,01 triệu m3 năm 2006 lên 19,5 triệu m3 năm 2019, gấp 6,5 lần, ước năm
2020 đạt 20,5 triệu m3; ;sản lượng khai thác trung bình giai đoạn sau gấp hơn 2
lần giai đoạn trước (Bảng 6).