mua cĩ hành vi vi phạm hợp đồng:
Cũng như người mua, người bán cũng cĩ quyền này khi người mua cĩ hành vi vi phạm hợp đồng. Nghĩa là người bán cũng cĩ quyền buộc người mua thực hiện đúng
hợp đồng mà bên mua thỏa thuận, cĩ quyền tuyên bố sẽ hủy hợp đồng với bên mua
khi bên mua khơng thực hiện nghĩa vụ hay vi phạm nội dung hợp đồng mà hai bên
giao kết, đồng thời bên bán cịn cĩ quyền yêu cầu bên mua phải cĩ trách nhiệm bồi
thường thiệt hại nếu cĩ tổn thất do bên mua gây ra. Và những quyền này của người
bán nĩi một cách chung nhất là nhằm bảo vệ quyền lợi của người bán khi mà người
bán bị thiệt hại trước hành vi vi phạm hợp đồng của người mua.
2.2.2.1 Quyền yêu cầu thực hiện thực sự (Thực hiện đúng những quy định trong hợp đồng):
Quyền yêu cầu người mua thực hiện theo hợp đồng của người bán là quyền mà
người bán yêu cầu người mua thực hiện đúng theo những gì mà người mua đã thỏa
thuận khi giao kết hợp đồng. Theo quy định thì người bán sẽ cĩ những quyền như sau:
- Nếu người mua khơng nhận hàng thì người bán cĩ quyền yêu cầu người mua
phải nhận hàng nếu hàng hĩa mà người bán cung cấp đúng là loại hàng mà bên mua
thỏa thuận trong hợp đồng và loại hàng hĩa đĩ phù hợp với điều kiện của hợp đồng.
- Đồng thời người bán cĩ quyền yêu cầu người mua trả tiền hàng khi người
mua đã chấp nhận số hàng mà người bán cung cấp hay nĩi cách khác người mua phải
biết mình cĩ nghĩa vụ trả tiền hàng kể từ khi hợp đồng giữa hai bên cĩ hiệu lực.
- Mặt khác, người bán cịn cĩ quyền yêu cầu người mua thực hiện một số nghĩa
vụ khác liên quan tới hợp đồng như: yêu cầu người mua phải kiểm tra hàng hĩa trước
thời điểm giao hàng nhằm tránh các hậu quả cĩ thể phát sinh như người bán giao thừa
SVTH: Dương Bảo Trân
hàng, hay tránh trường hợp người mua làm hư hại hàng hĩa mà đổ lỗi cho người bán…
Và để cho người mua thực hiện được nghĩa vụ của mình trong trường hợp
người mua tạm thời chưa thực hiện được thì người bán phải cho người mua một thời
hạn bổ sung để người mua thực hiện nghĩa vụ. Và trong thời gian gia hạn này, người
bán khơng được áp dụng một quyền nào khác trừ trường hợp người mua trực tiếp
tuyên bố khơng thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên trong trường hợp này người bán khơng
mất quyền yêu cầu trả tiền phạt vi phạm nếu các bên cĩ thỏa thuận hay địi bồi thường
thiệt hại do người mua chậm thực hiện nghĩa vụ.
Những nội dung vừa nêu trên đĩ chính là những quyền của người bán đối với người mua, quyền yêu cầu người mua thực hiện đúng hợp đồng mà theo đĩ cả người
bán và người mua đều cĩ sự thoả thuận. Đồng thời, để cho người mua cĩ thể thực
hiện
được những nghĩa vụ này người bán phải cho người mua một thời hạn bổ sung. Và
thời hạn này do người bán quy định sao cho phù hợp với điều kiện nhu cầu của người
mua để người mua cĩ thể thực hiện được nghĩa vụ mà người bán mong muốn. Việc
làm này đã tạo điều kiện cho cả hai bên đều cĩ lợi, người mua sẽ hồn thành được
nghĩa vụ trách nhiệm về hợp đồng mà mình giao kết cịn người bán sẽ đáp ứng nhu
cầu về hợp đồng của mình như: giao được hàng cho người mua và nhận được tiền
thanh tốn từ người mua. Cho nên, quyền yêu cầu thực hiện đúng hợp đồng là một
quyền khơng thể thiếu được đối với một trong các bên khi đã tham gia giao kết. Đồng
thời, nĩ cịn cĩ ý nghĩa buộc các bên phải thực hiện những gì mà mình đã thoả thuận
trong hợp đồng nhằm hồn thiện nội dung hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nĩi
riêng, hợp đồng thương mại quốc tế nĩi chung. Và đĩ cũng là mặt tích cực của quyền
này.
2.2.2.2. Quyền yêu cầu tuyên bố hủy hợp đồng:
Một hợp đồng sẽ bị tuyên bố huỷ khi một trong các bên đã khơng thực hiện
nghĩa vụ của mình được quy định trong hợp đồng. Và trong trường hợp này người bán
sẽ cĩ quyền tuyên bố huỷ hợp đồng với người mua như:
- Người mua đã khơng thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của hợp
đồng, mà sự vi phạm này được coi là sự vi phạm chủ yếu nội dung cơ bản của hợp
đồng như: người mua đã khơng nhận hàng do người bán cung cấp mà khơng cĩ một lý
do chính đáng nào hoặc người mua đã khơng thanh tốn tiền hàng hay thanh tốn
khơng đủ cho người bán…
- Người mua đã khơng thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian mà người
bán cho gia hạn thêm để người mua thực hiện nghĩa vụ của mình đối với người bán.
Ví dụ: vì người mua khơng cĩ điều kiện để thanh tốn tiền hàng một lần cho người
SVTH: Dương Bảo Trân
bán nên người bán đã cho người mua thêm một thời hạn để người mua cĩ đủ điều kiện
thanh tốn. Tuy nhiên, trong thời gian này, người mua khơng cĩ thiện ý thanh tốn tiền hàng cho người bán hay người mua tuyên bố đã hết nghĩa vụ thanh tốn đối với người bán thì người bán cĩ quyền huỷ hợp đồng đối với người mua.
Tất cả những trường hợp nêu trên, nếu người mua phạm phải thì người bán sẽ cĩ quyền yêu cầu huỷ hợp đồng đối với người mua. Tuy nhiên, trước khi người bán
tuyên bố huỷ hợp đồng thì người bán phải thơng báo cho người mua biết về việc huỷ
hợp đồng của mình hay nĩi cách khác người bán chỉ được đơn phương huỷ hợp đồng
khi người mua đã nhận được thơng báo huỷ hợp đồng từ phía người bán. Và một điều
cần phải lưu ý rằng trong trường hợp người bán chưa kịp thơng báo nghĩa vụ do huỷ
hợp đồng cho người mua nhưng người mua đã thực hiện nghĩa vụ thì người bán sẽ
đương nhiên mất quyền đĩ. Ví dụ: người bán chưa kịp thơng báo huỷ hợp đồng do
người mua chưa thanh tốn tiền hàng nhưng người mua đã thanh tốn tiền hàng cho
người bán, dù chậm, thì người bán cũng khơng cĩ quyền huỷ hợp đồng với người
mua.
Hậu quả của việc người bán tuyên bố huỷ hợp đồng là bên bán khơng bị ràng
buộc bởi các quy định của hợp đồng cịn bên mua phải chịu trách nhiệm đối với bên
bán trước những thiệt hại do sự vi phạm hợp đồng của mình gây ra. Hay nĩi cách
khác, các bên sẽ được giải phĩng những nghĩa vụ của mình được quy định trong hợp
đồng (theo Điều 81 Cơng ước Viên 1980) .Và cũng theo điều này thì mỗi bên phải
hồn trả cho nhau những gì mà họ đã cĩ được khi tham gia giao kết hợp đồng.
Và cĩ một điểm chúng ta cần lưu ý rằng, khi xem xét quyền tuyên bố huỷ hợp
đồng của người bán đối với người mua, chúng ta cần phải phân biệt với quyền người
bán yêu cầu đình chỉ thực hiện hợp đồng.Về hình thức, hai quyền này cĩ nhiều điểm
giống nhau như: căn cứ áp dụng, nghĩa vụ thơng báo, … Cĩ thể nĩi rằng sự khác nhau
cơ bản giữa hai loại quyền này thể hiện ở hậu quả pháp lý của chúng: khi áp dụng
quyền đình chỉ thực hiện hợp đồng thì hiệu lực của hợp đồng chấm dứt tại thời điểm
một bên nhận được thơng báo đình chỉ, cịn khi áp dụng quyền huỷ hợp đồng thì hợp
đồng khơng cĩ hiệu lực kể từ thời điểm ký kết vì vậy mỗi bên đều cĩ quyền địi lại lợi
ích do việc đã thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của mình.33
2.2.2.3 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại: thiệt hại:
Cũng giống như người mua, người bán cũng cĩ quyền yêu cầu bồi thường thiệt
hại. Theo quy định về quyền này, người mua cĩ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho
người bán khi người mua khơng thực hiện hay thực hiện khơng đúng nghĩa vụ hợp
Xem Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh , NXB Đại học
Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006
SVTH: Dương Bảo Trân
đồng dẫn đến bên bán phải chịu tất cả những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng của người mua gây ra. Thì trong trường hợp này, người bán cĩ quyền yêu cầu người mua bồi thường thiệt hại. Thiệt hại này chính là tổng số các tổn thất bao gồm giá trị
tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi trực tiếp mà người bán phải chịu do hậu quả của
việc vi phạm hợp đồng mà người mua gây ra. Tuy nhiên, những tổn thất này khơng
vượt quá tổn thất mà người mua đã dự đốn hoặc buộc phải dự đốn được khi ký kết
hợp đồng (theo Điều 74 Cơng ước Viên 1980). Quy định này của Cơng ước được đặt
ra là căn cứ để người mua phải thực hiện nghĩa vụ của mình đồng thời để hạn chế tổn
thất cho người bán. Vì nếu sự tổn thất vượt ngồi dự đốn và khả năng của người mua
điều này sẽ là cho người bán chịu hậu qủa rất lớn vì người mua khơng cĩ đủ điều kiện
và khả năng để bồi thường thiệt hại cho người bán trong trường hợp này. Cho
nên,
quy định này của Cơng ước nhằm bảo vệ quyền lợi của người bán giúp người bán cĩ
thể hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất mà người mua gây ra. Và để thực hiện
được như thế, thì Điều 77 Cơng ước này cũng cĩ quy định là bên bán phải áp dụng
các biện pháp thích hợp để hạn chế tổn thất khi mà hợp đồng mà hai bên ký kết bị vi
phạm và bên mua đã gây tổn thất cho bên bán. Cĩ như vậy, việc bồi thường thiệt hại
của người mua cĩ thể được giảm bớt và được hạn chế. Và đĩ cũng chính là sự hỗ trợ
của bên bị vi phạm đối với bên vi phạm nhằm giúp bảo vệ quyền lợi của cả hai bên
khi quyền này được đem ra áp dụng.
Tĩm lại, tất cả những quyền vừa nêu trên của người bán và người mua là một
trong những nội dung của hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế. Nĩ quy định bên này
cĩ quyền lợi gì đối với bên kia khi hai bên cùng tham gia giao kết hợp đồng. Như
quyền của người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng, người bán cĩ quyền yêu cầu
người mua nhận hàng do mình cung cấp hay nĩi cách khác, người bán cĩ quyền yêu
cầu người mua phải cĩ nghĩa vụ thanh tốn tiền hàng cho mình. Song song với quyền
lợi của người bán, thì người mua cũng cĩ các quyền liên quan đến việc giao hàng như:
yêu cầu người bán giao hàng đúng địa điểm và thời gian được quy định trong hợp
đồng, giao đúng số lượng và chất lượng của hàng hĩa, giao giấy tờ chứng từ liên quan
tới hàng hĩa… Nhìn chung các quyền này của người bán và người mua đều rất quan
trọng và cần thiết đối với hai bên. Mặt khác, để các quyền này được đảm bảo thực
hiện một cách nghiêm chỉnh thì pháp luật cịn quy định thêm các bên sẽ cĩ các quyền
sau khi mà một trong hai bên cĩ hành vi vi phạm hợp đồng: quyền buộc bên kia thực
hiện đúng theo quy định của hợp đồng, quyền tuyên
bố hủy hợp đồng đối với bên kia
khi bên này khơng thực hiện nghĩa vụ của mình hay quyền yêu cầu bồi thường thiệt
hại khi cĩ thiệt hại xảy ra… Cĩ thể nĩi, những quyền này được pháp luật quy định khơng ngồi mục đích ràng buộc các bên phải thực hiện đúng đắn nghĩa vụ của mình
SVTH: Dương Bảo Trân
được quy định trong hợp đồng, đảm bảo quyền lợi của các bên sẽ được bảo vệ khi
tham gia giao kết hợp đồng. Cho nên, cĩ thể khẳng định rằng, dù pháp luật cĩ quy định về quyền lợi của các bên trong hợp đồng ra sao thì các quyền nêu trên đều được các bên quan tâm và lưu ý
nhất. Và nĩ cũng đã thể hiện cơ bản một phần nào về nội dung của hàng hĩa quốc tế_ một phần rất quan trọng trong hợp đồng. Đồng thời, để nội dung của hợp đồng mua
bán hàng hĩa quốc tế được hồn chỉnh thì pháp luật quy định tương ứng quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại, ví dụ như: tương ứng với quyền yêu cầu
bên bán giao hàng đúng địa điểm là nghĩa vụ của bên bán, bên bán cĩ nghĩa vụ giao
hàng cho bên mua đúng địa điểm được quy định trong hợp đồng… Hay nĩi cách khác
quyền của bên này được quy định là nghĩa vụ của bên kia_ đĩ là một sự hỗ trợ hồn
thiện, nĩ là cơ sở là căn cứ làm cho hợp đồng mua bán
hàng hĩa quốc tế đảm bảo
được quyền và nghĩa vụ của các bên được thực hiện và bảo vệ
CH ƯƠ NG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁ N HÀ NG H Ố QU ỐC TẾ Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại quốc tế nĩi chung,
hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nĩi riêng trên cơ sở những điều đã trình bày và phân tích ở trên chúng ta thấy rằng vấn đề này được nhiều văn bản pháp luật ở các
nước khác nhau quy định khơng giống nhau. Theo đĩ, khi các chủ thể tham gia ký kết
hợp đồng, thì quyền và nghĩa vụ của các bên được pháp luật quy định rất chung
chung, chưa cĩ sự thống nhất với các hệ thống pháp luật khác, điều này cĩ thể dẫn đến
quyền lợi của các bên chưa được pháp luật bao quát hết. Cho nên, để nhằm hồn thiện
hơn về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nĩi
chung và đồng thời để bảo vệ quyền của Việt Nam khi mà Việt Nam tham gia ký kết
hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế với các quốc gia khác nĩi riêng, theo quan điểm
của người viết, tơi đề xuất các kiến nghị sau và tơi hy vọng các kiến nghị này sẽ gĩp
phần nào đĩ trong việc hồn thiện quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia ký kết
hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế.
* Kiến nghị đối với các chủ thể của Việt Nam khi tham gia ký kết hợp đồng mua
bán hàng hố quốc tế:
- Kiến nghị thứ nhất là các chủ thể Việt Nam cần nghiên cứu một cách nghiêm
chỉnh để nắm rõ được tinh thần và nội dung chủ yếu của CISG:
Kiến nghị này theo tơi là một kiến nghị rất cần thiết trong việc giải quyết tranh
chấp về hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế giữa các chủ thể Việt Nam và các đối tác
nước ngồi. Các tranh chấp này sẽ được giải quyết bằng CISG bởi các Tồ án Việt
Nam, Tồ án nước ngồi và đặc biệt là các trọng tài quốc tế. Theo đĩ, tuy Việt Nam
chưa tham gia Cơng ước nhưng các tranh chấp trong mua bán hàng hố quốc tế của
các chủ thể Việt Nam rất cĩ thể sẽ được xét xử theo Cơng ước này. Vì vậy, việc cấp
bách nhất là ta phổ biến và tạo điều kiện cho các chủ thể hiểu rõ, tiếp cận cĩ thể nắm
được tinh thần và nội dung Cơng ước này. Cĩ như vậy, thì các chủ thể tham gia ký kết
hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nĩi chung, Việt Nam nĩi riêng, sẽ tự bảo vệ
quyền lợi của mình trong hợp đồng mua bán hàng
hố quốc tế nếu cĩ tranh chấp xảy ra. - Kiến nghị thứ hai là các chủ thể tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hố
quốc tế nên chọn CISG là luật áp dụng cho hợp đồng:
SVTH: Dương Bảo Trân
Như đã biết, việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng luơn là một vấn đề quan
trọng và khĩ khăn đối với các nhà đàm phán hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế của
Việt Nam. Họ cĩ thể lựa