yêu cầu người bán bồi thường thiệt hại:
Người mua chỉ cĩ quyền yêu cầu người bán bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bán vi phạm hợp đồng mà đã gây ra thiệt hại cho người mua, thì người bán
phải cĩ trách nhiệm bồi thường các thiệt hại đĩ, thiệt hại này là tổng số các tổn
thất
(bao gồm cả lợi ích đã mất) mà bên mua phải chịu do hậu quả của việc vi phạm hợp
đồng do bên bán gây ra. Tuy nhiên, thiệt hại này khơng thể vượt quá tổn thất mà bên
bán đã dự đốn được, hoặc buộc phải dự đốn được trong thời điểm ký kết hợp đồng
(Điều 74 Cơng ước Viên 1980).
Quy định này của Cơng ước Viên cĩ điểm tương đồng với pháp luật Việt Nam.
Theo quy định Điều 302 Luật Thương mại, Điều 307 Bộ luật Dân sự, bồi thường thiệt
hại là việc bên bán bồi hồn những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho
bên mua. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên
mua phải chịu do bên bán gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên mua đáng lẽ được
hưởng.
Như vậy, cả pháp luật Việt Nam và Cơng ước Viên đều quy định loại thiệt hại
nào phải được bồi thường (thiệt hại thực tế và khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng)
và mức bồi thường tối đa.
Thiệt hại trực tiếp mà bên mua gánh chịu bao gồm:
- Hàng hố mất mát hay bị hư hỏng. - Chi phí đã được sử dụng hay sẽ được sử dụng để phục hồi hay loại bỏ khuyết tật của hàng hố.
- Khoản tiền mà bên mua phải đền bù cho đối tác do bên bán khơng thực hiện
nghĩa vụ của mình.
Khoản lợi đáng lẽ được hưởng là những khoản lợi đáng lẽ bên mua được thụ
hưởng trong điều kiện bình thường nếu bên bán thực hiện nghĩa vụ của mình.
Quyền bồi thường thiệt hại của người mua phải tuân thủ nguyên tắc: thiệt hại
phải được bồi thường đầy đủ. Nội dung của nguyên tắc này được thể hiện ở hai khía
SVTH: Dương Bảo Trân
cạnh: thứ nhất, bên mua phải được đền bù đầy đủ để cĩ thể khơi phục lại lợi ích vật
chất bị tổn thất; thứ hai, bên mua khơng được phép nhận sự đền bù vượt ra ngồi phạm vi cần thiết để khắc phục lợi ích vật chất bị tổn thất của mình, cĩ nghĩa là bên
mua khơng vì được bồi thường mà cĩ lợi hơn trong trường hợp nghĩa vụ được thực
hiện bình thường.
Như vậy, mục đích của việc thực hiện quyền bồi thường thiệt hại là đặt lợi ích vật chất của bên mua vào vị trí đáng lẽ ra họ phải cĩ nếu bên bán thực hiện nghĩa vụ của mình.
Trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế, việc xác định thiệt hại do hành vi
vi phạm hợp đồng gây ra là một vấn đề hồn tồn khơng đơn giản. Đặc biệt là việc xác định mức độ khoản lợi đáng lẽ được hưởng nếu bên bán thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. Trong thực tế chưa cĩ pháp luật của một quốc gia nào quy định một cách cụ
thể cách thức để xác định mức độ thiệt hại phải đền bù, mà chỉ quy định những
nguyên tắc mang tính chất chung. Ví dụ: Điều 302.2 Luật Thương mại 2005 chỉ quy
định một cách chung chung rằng: số tiền bồi thường thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực
tế, trực tiếp và khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng và số tiền này khơng thể cao
hơn giá trị tổn thất và khoản lợi đáng lẽ được hưởng. Như vậy thiệt hại phải được đền bù phải là thiệt hại trực tiếp và được bên bán
dự liệu trước khi ký kết hợp đồng.Vấn đề này được pháp luật của Pháp (Điều 1151 Bộ
luật Dân sự) quy định khác với pháp luật Việt Nam cũng như của nhiều nước, theo đĩ
phạm vi bồi thường khơng bị giới hạn bởi mức thệt hại được bên vi phạm dự liệu
trước khi ký kết hợp đồng nếu vi phạm là cố ý và theo quan điểm của những người
soạn thảo để duy trì trật tự kinh doanh thương mại, quy định của pháp luật của Pháp
như vậy là hợp lý.
Việc xác định những thiệt hại trực tiếp theo nguyên tắc được thực hiện dựa trên
các yếu tố khách quan như: hàng hố bị mất mát, hư hỏng, các chi phí để khơi phục lại
tình trạng của hàng hố…
Điều 75 - 76 Cơng ước Viên 1980 quy định việc xác định thiệt hại trong trường
hợp huỷ hợp đồng. Theo quy định của Điều 75, nếu hợp đồng bị huỷ, một cách hợp lý
và trong thời gian hợp lý, sau khi huỷ hợp đồng nếu người bán bán hàng cho người
khác thì người mua cĩ thể yêu cầu người bán bồi thường mức chênh lệch giá của hợp
đồng và giá của hợp đồng thay thế cũng như mọi chi phí bổ sung khác.
Điều 75 Cơng ước Viên 1980 sử dụng phương pháp cụ thể để xác định thiệt hại
trong những trường hợp, những trường hợp này thường hay xảy ra trong thực tiễn mua
bán hàng hố quốc tế, khi bên mua ký kết hợp đồng mua bán thay thế. Ở đây phạm vi
bồi thường sẽ là sự chênh lệch giá giữa hợp đồng của các bên và giá của hợp đồng
SVTH: Dương Bảo Trân
thay thế. Trong trường hợp này nếu người mua muốn yêu cầu bồi thường mức chênh
lệch giữa giá hàng theo hợp đồng cũ với giá hàng theo hợp đồng thay thế thì hợp đồng
thay thế khơng được ký một cách tuỳ tiện mà phải được ký một cách hợp lý sau khi huỷ hợp đồng, cĩ nghĩa là phải phù hợp với thực tiễn thương mại được mọi người cơng nhận.
Điều 76 Cơng ước Viên 1980 sử dụng phương pháp trừu tượng để xác định thiệt
hại trong trường hợp huỷ hợp đồng nhưng bên mua khơng ký kết hợp đồng thay thế.
Trong trường hợp này, bên mua cĩ quyền yêu cầu bồi thường chênh lệch giữa giá hàng theo hợp đồng với giá thị trường tại thời điểm huỷ hợp đồng cùng với mọi chi phí phát sinh mà họ cĩ quyền địi theo Điều 74. Tuy nhiên, nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại đã tiếp nhận hàng trước khi huỷ hợp đồng thì phải áp dụng giá tại thời
điểm tiếp nhận hàng. Nguyên tắc chung được áp dụng để xác định giá thị trường hiện
hành được thể hiện ở chỗ, đĩ là giá hàng ở nơi mà đáng lẽ hàng hố phải được giao,
nếu ở đĩ khơng cĩ giá trị hiện hành, thì là giá tại một nơi nào đĩ mà cĩ thể tham chiếu
một cách hợp lý cĩ tính đến sự chênh lệch do chi phí vận chuyển.
Như đã đề cập ở trên, việc xác định khoản lợi đáng lẽ được hưởng đặc biệt phức
tạp, thơng thường nĩ khơng chỉ là khoản lợi dự kiến mà người cĩ quyền bị mất đi.
Điều 74 Cơng ước Viên 1980 và Điều 302 Luật Thương mại Việt Nam khơng
điều chỉnh việc xác định phạm vi khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng.Vì vậy khi
xác định phạm vi khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng xuất phát từ việc bên mua cĩ
quyền nhận khoản lợi thực tế họ bị mất hay cĩ thể chờ đợi, mà họ nhìn thấy được
trước tại thời điểm ký kết hợp đồng, bên mua khơng bị hạn chế về thời gian trong việc
yêu cầu bồi thường khoản lợi đáng lẽ được hưởng trong phạm vi mà họ cĩ thể nhìn
thấy được.
Khi xác định khoản lợi đáng lẽ được hưởng, một vấn đề được đặt ra là thiệt hại
do uy tín bị giảm sút của bên mua cĩ được coi là khoản lợi đáng lẽ được hưởng và cĩ
được bồi thường hay khơng. Pháp luật của Việt Nam và pháp luật của nhiều nước
khơng đề cập đến vấn đề này. Trong thực tiễn thương mại quốc tế, trong nhiều trường
hợp thiệt hại do uy tín bị giảm sút cũng được bồi thường.
Khi áp dụng các quy định trên sẽ xuất hiện tình huống khi mà bên bán cố tình
khơng thực hiện nghĩa vụ bởi vì họ thấy rằng việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng cĩ lợi
hơn thực hiện hợp đồng mặc dù phải chịu bồi thường thiệt hại. Pháp luật của Việt
Nam cũng như các văn bản pháp luật thương mại quốc tế chưa cĩ sự điều chỉnh vấn
đề này. Trong trường hợp này, Điều 15.2.2 Bộ luật Dân sự Liên bang Nga quy định,
nếu người bán vi phạm nghĩa vụ thu lợi từ việc vi phạm thì người mua cĩ quyền yêu
cầu bồi thường, cùng với những thiệt hại khác, khoản lợi đáng lẽ được hưởng khơng ít
SVTH: Dương Bảo Trân
hơn thu nhập nĩi trên của người bán. Cĩ thể nĩi rằng đây là một quy định hết sức mới
và hiện nay chỉ cĩ trong Bộ luật Dân sự của Cộng hồ Liên bang Nga. Và để gĩp phần
bảo đảm trật tự cho hoạt động kinh doanh thương mại cũng như lưu thơng dân sự
trong Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại Việt Nam nên xây dựng quy định tương tự
Điều 15 Bộ luật Dân sự của Liên bang Nga để bảo vệ tối đa quyền lợi của người mua.
Khi yêu cầu bồi thường thiệt hại, bên mua phải cĩ nghĩa vụ chứng minh cĩ sự tổn thất và mức độ tổn thất do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây ra. Tuy nhiên khơng
cần thiết phải chứng minh mức thiệt hại đến độ chính xác của tốn học, và nếu cĩ sự
yêu cầu bồi thường thiệt hại, bên bán khơng thể được miễn trách nhiệm do việc chứng
minh mức độ thiệt hại gặp khĩ khăn. Trong những trường hợp như vậy tồ án sẽ giải
quyết theo cách nhìn riêng của mình cĩ tính đến thực
tiễn xét xử.
Khi cĩ sự vi phạm hợp đồng, pháp luật của hầu hết các nước đều quy định bên
mua cĩ nghĩa vụ phải áp dụng những biện pháp để hạn chế thiệt hại cĩ thể xảy ra, hay
nĩi cách khác là phải áp dụng những biện pháp hợp lý để ngăn chặn thiệt hại (Điều 77
Cơng ước Viên 1980, Điều 7.4.8 Nguyên tắc UNIDROIT). Khi xem xét các quy định
của Bộ luật Dân sự, ta thấy rằng nghĩa vụ hạn chế tổn thất chỉ được quy định trong
Điều 448 về bồi thường thiệt hại trong thời hạn bảo hành. Nghĩa vụ ngăn chặn thiệt
hại là nghĩa vụ phải được áp dụng cho tất cả mọi trường hợp khi cĩ hành vi vi phạm,
tuy nhiên quy định của Điều 448 Bộ luật Dân sự cĩ thể làm cho nhiều người nhầm
tưởng rằng, nghĩa vụ hạn chế tổn thất của người mua chỉ liên quan đến bồi thường
thiệt hại trong thời hạn bảo hành. Khác với Bộ luật Dân sự, nghĩa vụ hạn chế tổn thất
được quy định trong Luật Thương mại 2005 rõ ràng hơn. Theo Điều 305 Luật Thương
mại Việt Nam, bên mua phải áp dụng những biện pháp được coi là hợp lý trong
trường hợp cụ thể đĩ để hạn chế tổn thất kể cả khoản lợi đáng lẽ được hưởng phát
sinh từ việc vi phạm hợp đồng. Nếu bên mua khơng áp dụng những biện pháp hợp lý
nĩi trên, bên bán cĩ thể yêu cầu giảm mức bồi thường thiệt hại bằng số tiền đáng lẽ cĩ
thể hạn chế được. Cĩ thể nĩi rằng, quy định này là sự thể hiện một cách đầy đủ
nguyên tắc thiện chí và trung thực trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng.
Dưới gĩc độ thương mại, những biện pháp hợp lý nhằm hạn chế thiệt hại của
người mua trong trường hợp cĩ người bán vi phạm hợp đồng thơng thường được coi là
người bán bán hàng cho người khác và người mua mua hàng thay thế hay là ngừng
việc thực hiện nghĩa vụ của mình hay là yêu cầu đối tác đảm bảo bằng văn bản thực
hiện nghĩa vụ của họ nếu cĩ cơ sở để nghi ngờ rằng họ sẽ khơng thực hiện nghĩa vụ của
SVTH: Dương Bảo Trân
mình khi hợp đồng hết thời hạn, hoặc là người mua tự mình sửa chữa khuyết tật kịp
thời cĩ thể hạn chế mức độ thiệt hại.29
Cĩ thể nĩi rằng, quy định của Cơng ước Viên 1980 và của Luật Thương mại
Việt Nam thể hiện được thực tiễn họat động thương mại và việc áp dụng chúng phù
hợp với quyền lợi chung của tất cả các chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế nĩi chung, quyền lợi của người mua nĩi riêng.
Trong thực tiễn hoạt động thương mại nĩi chung sẽ xuất hiện hai vấn đề liên quan đến việc áp dụng các biện pháp hạn chế tổn thất mà chúng ta cần lưu ý: - Thứ nhất, nếu vi phạm hợp đồng là cố ý thì bên bán cĩ quyền viện dẫn đến bên mua khơng áp dụng những biện pháp hợp lý để hạn chế thiệt hại hay khơng. Nếu xem
xét kỹ sự thể hiện nguyên tắc trung thực, thiện chí trong việc ký kết và thực hiện hợp
đồng của pháp luật nhiều nước và Cơng ước Viên 1980 thì cĩ thể thấy rằng,
trong
trường hợp cố ý vi phạm hợp đồng thì bên bán khơng thể viện dẫn đến việc bên mua
đã khơng áp dụng các biện pháp ngăn chặn thiệt hại. Cịn trong Bộ luật Dân sự và
Luật Thương mại Việt Nam 2005 thì vấn đề này khĩ cĩ thể tìm được lời giải thích bởi
vì cĩ rất ít quy định cho phép phân biệt được hậu quả pháp lý của hai lọai lỗi cố ý và
vơ ý (Điều 308 Bộ luật Dân sự 2005)
- Thứ hai, nếu bên bán đã áp dụng những biện pháp nhằm mục đích hạn chế
thiệt hại, nhưng khơng những thiệt hại khơng được hạn chế mà cịn lớn hơn. Trong
trường hợp này thiệt hại phát sinh do bên địi bồi thường áp dụng các biện pháp mà
theo họ, nhằm hạn chế tổn thất sẽ khơng được bồi thường, bởi vì những biện pháp
theo quy định của Điều 448.2 Bộ luật Dân sự, Điều 305 Luật Thương mại Việt Nam,
Điều 77 Cơng ước Viên 1980 khơng thể được coi là những biện pháp hợp lý.
Tĩm lại, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại của người mua là quyền khơng thể
thiếu khi bên bán cĩ hành vi vi phạm hợp đồng. Một mặt, nĩ là cơ sở để bên bán cĩ
thể bù đắp được phần nào những tổn thất mà mình gây ra cho bên mua. Mặt khác, nĩ
cịn là biện pháp pháp lý được áp dụng để ràng buộc bên bán phải cĩ trách nhiệm khi
mình vi phạm hợp đồng và nĩ cũng nhằm bảo vệ quyền lợi của bên mua trước những
tổn thất, thiệt hại mà bên mua phải gánh chịu do hành vi vi phạm hợp đồng của bên
bán gây ra. Hay nĩi cách khác, bồi thường thiệt hại vừa là quyền của người mua vừa
là một biện pháp chế tài cĩ vai trị quan trọng được người mua sử dụng trong lĩnh vực
hợp đồng nĩi chung, hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế nĩi riêng.
Nhìn chung, trên cơ sở đã trình bày và phân tích, ta cĩ thể kết luận rằng, người
mua khi tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hĩa
quốc tế thì người mua cĩ quyền
Xem Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh , NXB Đại học
Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006
SVTH: Dương Bảo Trân
yêu cầu người bán thực hiện đúng như quy định trong hợp đồng. Nếu người bán cĩ hành vi vi phạm hợp đồng thì người mua cĩ các quyền sau: Quyền yêu cầu người bán
thực hiện thực sự hợp đồng, quyền tuyên bố hủy hợp đồng với người bán và quyền
yêu cầu người bán bồi thường thiệt hại. Tất cả các quyền đĩ của người mua tuy được
quy định trong các văn bản pháp luật khác nhau nhưng nhìn chung đều thống nhất mục đích là bảo vệ quyền lợi của người mua khi người mua tham gia ký kết hợp đồng
mua bán hàng hĩa quốc tế. Việc pháp luật quy định những quyền này cho người mua
cĩ ý nghĩa pháp lý và thương mại vơ cùng quan trọng. Nĩ giúp cho cả hai bên xác
định được quyền và nghĩa vụ của mình khi giao kết hợp đồng từ đĩ giúp cho việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ của các bên một cách đúng đắn nhất. Mặt khác, nĩ cũng chính
là động cơ thúc đẩy lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế nĩi chung, hợp đồng mua
bán hàng hĩa quốc tế nĩi riêng được phát triển.