Quyền của người mua trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hĩa

Một phần của tài liệu quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Trang 61 - 70)

Bên mua trong hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế là bên tiến hành thực hiện các

giao dịch mua bán nhằm mục đích cĩ được hàng hố mà mình mong muốn. Và để bảo

vệ quyền lợi của người mua trong hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế pháp luật quy

định người mua cĩ các quyền lợi như sau:

2.1 Quyền của người mua trong hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế: mua bán hàng hĩa quốc tế:

2.1.1 Quyền của người mua trong quá trình thực hiện hợp đồng: thực hiện hợp đồng:

2.1.1.1 Quyền liên quan đến việc yêu cầu người bán giao hàng:

Việc yêu cầu người bán giao hàng trong hợp đồng mua bán hàng hố nội địa

nĩi chung, trong hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nĩi riêng là một trong những

quyền cơ bản của người mua. Và quyền này, theo thơng lệ quốc tế, đồng thời cũng

được coi là quyền chính của hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế. Ở quyền này, pháp

luật quy định người mua sẽ cĩ các quyền sau đây đối với người bán: quyền yêu cầu

người bán giao hàng đúng địa điểm, đúng thời gian, quyền yêu cầu người bán giao

đúng số lượng và chất lượng của hàng hĩa.

2.1.1.1.1 Quyền yêu cầu người bán giao hàng đúng địa điểm: hàng đúng địa điểm:

Để đảm bảo cho hàng hĩa tới được nơi mà người mua hay đại diện của người

mua mong muốn thì người mua cĩ quyền yêu cầu người bán giao hàng đúng địa điểm.

Theo Điều 31 Cơng ước Viên 1980 quy định : “Người bán phải giao hàng tại địa điểm

mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng. Nếu các bên khơng thỏa thuận về địa điểm

giao hàng thì người bán cĩ nghĩa vụ giao hàng cho người vận tải đầu tiên để chuyển

cho người mua”. Theo quy định của điều này, thì người mua cĩ quyền yêu cầu người

bán giao hàng đúng địa điểm theo sự thỏa thuận của hai bên trong hợp đồng. Địa điểm

SVTH: Dương Bảo Trân

ở đây cĩ thể là kho, bãi, xưởng của người mua hay tại một địa điểm nào đĩ mà người

mua thấy thuận tiện, hoặc cũng cĩ thể tại một địa điểm theo sự thỏa thuận của người

bán và người mua. Và nếu trong hợp đồng mua bán, người mua yêu cầu người bán

phải giao hàng thơng qua vận chuyển thì người bán phải giao hàng cho người vận

chuyển đĩ để chuyển giao hàng cho người mua. Việc người mua yêu cầu người bán

giao hàng đúng địa điểm cĩ ý nghĩa thương mại đặc biệt quan trọng. Nĩ vừa bảo vệ quyền của người mua vừa hạn chế được các tổn thất cĩ thể phát sinh khi hàng khơng

được giao đúng địa điểm quy định. Ví dụ: trong hợp đồng mua bán các loại nơng sản,

người mua yêu cầu người bán giao hàng cho mình tại kho của người mua nhưng cĩ

thể vì một lý do nào đĩ như: người bán khơng biết chính xác địa điểm kho đĩ ở đâu, hay do người bán cĩ sự nhầm lẫn về địa điểm… nên người bán giao hàng tại địa

điểm

khác khơng phải là nơi mà người mua yêu cầu. Điều này sẽ làm phát sinh tổn thất của

hai bên. Người mua sẽ bị chậm trễ trong việc nhận hàng cịn người bán phải chịu một

khoản chi phí khác trong việc vận chuyển để giao hàng tới nơi mà người mua quy

định. Rõ ràng nếu từ lúc đầu cả hai bên thỏa thuận cụ thể địa điểm giao hàng thì các

tổn thất đĩ sẽ khơng xảy ra. Người mua sẽ nhận được hàng đúng địa điểm mà mình

thấy cần thiết, cĩ lợi cho mình cịn người bán vừa khơng phải chịu thêm khoản chi phí

khác trong việc vận chuyển hàng hĩa vừa khơng tốn thời gian cơng sức trong việc

giao hàng. Cho nên, khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế thì cả hai bên (bên

bán và bên mua) phải thỏa thuận cụ thể về địa điểm giao hàng. Cĩ như vậy thì quyền

lợi của cả hai bên mới được đảm bảo. Nĩ giúp cho người mua thuận tiện trong việc

mua hàng cịn người bán sẽ tiết kiệm được chi phí, cơng sức và thời gian. Đồng thời,

việc giao hàng đúng địa điểm như thỏa thuận cịn cĩ ý nghĩa tạo được sự hài lịng đối

với người mua và giúp người bán tạo được uy tín trong quan hệ mua bán đối với

khách hàng.

Tĩm lại, quyền yêu cầu người bán giao hàng đúng địa điểm là một trong những

quyền lợi cơ bản của người mua. Quyền này khơng những được quy định trong Cơng

ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế mà cịn được quy định tại

Khoản 1 Điều 35 Luật Thương mại 2005. Cả hai loại văn bản này đều quy định là

người mua cĩ quyền yêu cầu người bán giao hàng đúng địa điểm, hay nĩi cách khác,

người bán phải cĩ nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm đã được thỏa thuận trong hợp

đồng.

Nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm của người bán được quy định rất rõ trong

Cơng ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế. Theo Điều 38 của Cơng

ước này, nếu người bán khơng bắt buộc phải giao hàng tại một nơi nhất định nào đĩ

thì người bán phải cĩ nghĩa vụ giao hàng trực tiếp cho người mua hay đại diện của

SVTH: Dương Bảo Trân

người mua. Nếu hợp đồng quy định cả việc vận chuyển hàng hĩa thì người bán phải giao cho người vận chuyển đầu tiên để chuyển giao cho người mua. Tuy nhiên, cĩ những trường hợp cả hai bên (bên bán và bên mua) khơng thỏa thuận cụ thể về địa

điểm giao hàng thì người bán cĩ nghĩa vụ đặt hàng hĩa dưới quyền định đoạt của

người mua tại nơi sản xuất hàng hĩa hoặc trụ sở thương mại của người bán vào thời điểm ký kết hợp đồng (theo Mục 3 Điều 31 Cơng ước Viên 1980, Điều 35.2 (d) Luật

Thương mại 2005).21 Theo quy định này thì nghĩa vụ của người bán ở mức độ thấp vì

người bán chỉ cĩ nghĩa vụ giao hàng tại nơi mà mình cĩ trụ sở thương mại, mà khơng

cần phải cĩ những nghĩa vụ khác như: giao hàng cho người chuyên chở do người mua

chỉ định, nghĩa vụ phải bảo hiểm cho hàng hĩa…

Tĩm lại, nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm của người bán tùy theo sự thỏa thuận trong hợp đồng của hai bên mà xác định. Và

nghĩa vụ này của người bán cĩ ý

nghĩa pháp lý hết sức quan trọng. Nĩ là căn cứ để xác định trách nhiệm của người

bán, người bán phải cĩ trách nhiệm giao hàng cho người mua đúng địa điểm được

thỏa thuận trong hợp đồng, nếu người bán khơng đảm bảo thực hiện được nghĩa vụ

này thì người bán xem như đã vi phạm hợp đồng và phải chịu trách nhiệm trước người

mua, hay nĩi cách khác, quyền lợi của người mua sẽ được pháp luật bảo vệ khi tham

gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế.

2.1.1.1.2 Quyền yêu cầu người bán giao hàng đúng thời gian: hàng đúng thời gian:

Bên cạnh quyền yêu cầu người bán giao hàng đúng địa điểm, người mua cịn

cĩ quyền yêu cầu người bán giao hàng đúng thời gian. Quyền yêu cầu người bán giao

hàng đúng thời gian là quyền mà người mua yêu cầu người bán phải cĩ nghĩa vụ giao

hàng cho mình đúng theo thời gian đã được thỏa thuận trong hợp đồng. Quyền này

của người mua đã thể hiện hai mặt quan trọng. Một mặt, nĩ giúp người mua bảo vệ

quyền lợi của mình trước sự giao hàng chậm trễ của người bán hay nĩi cách khác nĩ

giúp người mua hạn chế được các tổn thất cĩ thể xảy ra khi người bán khơng thực

hiện nghĩa vụ của mình. Mặt khác, nĩ ràng buộc người bán phải thực hiện đúng nghĩa

vụ giao hàng của mình, nếu người bán khơng thực hiện hay thực hiện khơng đúng

nghĩa vụ giao hàng của mình, thì người bán phải chịu trách nhiệm trước người mua.

Và để cho quyền này của người mua cĩ thể phát huy một cách tối đa, thì song song

bên cạnh đĩ pháp luật cịn quy định nghĩa vụ của người bán trong vấn đề này. Theo

Điều 37 Luật Thương mại 2005 thì bên bán phải giao hàng đúng thời điểm đã thỏa

thuận trong hợp đồng. Nếu trong trường hợp các bên khơng cĩ sự thỏa thuận thời

điểm giao hàng mà chỉ thỏa thuận thời hạn giao hàng

thì bên bán cĩ quyền giao hàng

Xem Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh , NXB Đại học

Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006

SVTH: Dương Bảo Trân

vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đĩ. Và trong trường hợp khơng cĩ sự thỏa

thuận thời hạn giao hàng thì bên bán phải cĩ nghĩa vụ giao hàng cho bên mua trong

một thời gian hợp lý sau khi giao kết hợp đồng. Quy định này của Luật Thương mại

hồn tồn phù hợp với Cơng ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế. Tại Khoản c Điều 33 của Cơng ước quy định: “trong trường hợp khác, trong một thời

hạn hợp lý sau khi hợp đồng được ký kết”. Điều đĩ cũng đã chứng tỏ những người soạn thảo Luật thương mại 2005 đã cĩ sự tham khảo pháp luật quốc tế về thương mại. Việc xác định thời hạn hợp lý phụ thuộc vào hồn cảnh, điều kiện ký kết hợp đồng cũng như tính chất của hàng hĩa.22

Tĩm lại, quyền yêu cầu người bán giao hàng đúng thời hạn là một trong những quyền quan trọng khơng thể thiếu. Theo đĩ, thì hàng hĩa phải được giao đúng thời hạn đã được quy định trong hợp đồng. Việc giao hàng đúng thời hạn như đã phân

tích

vừa cĩ ý nghĩa pháp lý vừa cĩ ý nghĩa thương mại hết sức quan trọng bởi vì trong hợp

đồng mua bán hàng hĩa quốc tế thời điểm giao hàng liên quan mật thiết đến vận

chuyển hàng. Ví dụ: theo hợp đồng mua bán hàng hĩa và điều kiện giao hàng FOB

Tân Cảng, đến thời hạn người mua cho tàu đến nhận hàng nhưng người bán chưa tập

kết hoặc tập kết chưa đủ hàng, hoặc khơng đảm bảo tiến độ bốc hàng lên tàu được quy

định (ví dụ hợp đồng quy định thời hạn bốc hàng lên tàu là 15 ngày nhưng thời hạn

bốc hàng thực tế là 20 ngày) thì người bán phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

do lưu tàu.23 Cho nên, để quyền này được thực hiện một cách đúng đắn, hạn chế được

các hậu quả cĩ thể xảy ra như: người mua khơng bị chậm trễ trong việc nhận hàng,

khơng bị vi phạm khi khơng cĩ hàng để giao cho bên thứ ba (nếu cĩ)… Thì trong hợp

đồng các bên nên thỏa thuận rõ thời gian mà người bán cĩ nghĩa vụ giao hàng. Cĩ như

vậy, thì mới hạn chế được các thiệt hại cĩ thể xảy ra cho cả hai bên. Và điều đĩ cũng

chính là căn cứ giải quyết các tranh chấp nếu cĩ xảy ra sau này, người bán khơng thực

hiện nghĩa vụ giao hàng dẫn đến người mua bị thiệt hại.

2.1.1.1.3 Quyền yêu cầu người bán giao hàng đúng số lượng và chất hàng đúng số lượng và chất

lượng của hàng hĩa:

Việc người mua yêu cầu người bán giao hàng đúng số lượng và chất lượng của

hàng hĩa là một quyền khơng thể thiếu của người mua. Theo đĩ, người mua cĩ quyền

yêu cầu người bán phải giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất như

mơ tả trong hợp đồng. Hàng hĩa phải đúng số lượng, đủ chất lượng, bao bì phải thích

hợp thì mới được xem là hàng hĩa phù hợp với hợp đồng. Việc người bán giao hàng

Xem TS. Nơng Quốc Bình , giáo trình luật thương mại quốc tế- Trường Đại học luật Hà Nội – NXB Tư Pháp

Hà Nội, năm 2006 23 Hà Nội, năm 2006 SVTH: Dương Bảo Trân Trang 30

đúng số lượng và chất lượng cĩ ý nghĩa rất lớn đối với cả hai bên. Đối với bên mua, nĩ giúp cho bên mua cĩ số hàng vừa đúng số lượng vừa đạt chất lượng phù hợp với nhu cầu bên mua. Cịn đối với bên bán, nĩ giúp cho bên bán tạo được sự tin cậy hài

lịng trước bên mua khi bên bán thực hiện nghĩa vụ theo thỏa thuận trong hơp đồng.

Quyền này của người mua cĩ ý nghĩa là thế nhưng để quyền này được thực

hiện một cách đúng đắn thì khơng phải là vấn đề đơn giản. Vì hàng hĩa dùng để trao

đổi trên thị trường thương mại nĩi chung, thương mại quốc tế nĩi riêng rất là đa dạng.

Nếu trong quá trình giao kết hợp đồng, cả hai bên khơng thỏa thuận về tiêu chuẩn chất

lượng của hàng hĩa cũng như cách thức đĩng gĩi thì điều này cĩ thể dẫn đến việc một

bên lợi dụng việc này cung cấp những loại hàng hĩa khơng đúng chất lượng và khơng

đạt yêu cầu, bao bì khơng thích hợp dẫn đến bên kia bị thiệt hại. Cho nên để tránh trường hợp này cũng như để

bảo vệ quyền lợi của cả hai bên, đặc biệt là bên mua thì

khi giao kết hợp đồng, bên mua nên thỏa thuận về số lượng, chất lượng của hàng hĩa,

về cách thức đĩng gĩi, bao bì… Cĩ như vậy, thì quyền lợi của người mua mới được

đảm bảo thực hiện và người bán phải cĩ nghĩa vụ giao hàng đúng như những gì mà

người mua yêu cầu trong hợp đồng, nếu người bán khơng thực hiện hay giao hàng mà

hàng hĩa khơng phù hợp với điều kiện đã được thỏa thuận trong hợp đồng thì người

bán bị xem là vi phạm.Và theo Điều 39 Luật Thương mại 2005 quy định hàng hĩa

được là khơng phù hợp với hợp đồng nếu:

- Khơng thích hợp cho các mục đích sử dụng mà hàng hĩa cùng chủng loại

thường đáp ứng cho mục đích đĩ. Hay nĩi cách khác, chất lượng của hàng hĩa được

giao kém chất lượng trung bình của hàng hĩa cùng chủng loại được lưu thơng trên thị

trường tại thời điểm giao hàng.

- Hàng hĩa khơng thích hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà người bán đã

trực tiếp hoặc gián tiếp biết được trong thời gian ký kết hợp đồng. Ví dụ: Doanh

nghiệp A ký hợp đồng mua 1000 chiếc dép để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu qua

nước khác với doanh nghiệp B.Đến hạn doanh nghiệp B giao cho doanh nghiệp A

tồn 1000 chiếc dép trái. Trong trường hợp này doanh nghiệp A cĩ quyền từ chối

nhận hàng. Vì dù khơng cĩ thỏa thuận trong hợp đồng là doanh nghiệp B phải giao

1000 chiếc dép (trong đĩ phải cĩ 500 chiếc trái và 500 chiếc phải vì đặc tính của dép

là phải cĩ chiếc trái, chiếc phải thì mới sử dụng được) nên việc doanh nghiệp B giao

1000 chiếc tồn là trái khơng phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào (vì khơng ai

mang dép cĩ 1 bên cả) nên trong trường hợp này, doanh nghiệp A cĩ quyền khơng

nhận hàng và yêu cầu doanh nghiệp B giao lại 1000

chiếc khác trong đĩ phải cĩ 500

chiếc trái và 500 chiếc phải

SVTH: Dương Bảo Trân

- Hàng hĩa khơng cĩ tính chất của mẫu mã mà kiểu dáng mà người bán đã

cung cấp cho người mua khi ký kết hợp đồng. Ví dụ: người bán giới thiệu cho người

mua một loại máy tính cĩ những tính năng mà người mua thích và người mua đã ký

kết với người bán một hợp đồng mua một lơ hàng máy này. Nhưng khi nhận hàng, người mua phát hiện rằng chất lượng của máy tính ở lơ hàng này kém hơn chất lượng

máy mẫu được người bán giới thiệu. Trong ví dụ này, hàng hĩa được xem là khơng

phù hợp với hợp đồng nên người bán sẽ chịu trách nhiệm về việc lơ hàng khơng đúng

như điều kiện ban đầu - Hàng hĩa khơng được đĩng gĩi bằng loại bao bì theo cách thơng thường của hàng cùng loại, hoặc nếu khơng cĩ cách thơng thường thì bằng cách thích hợp để giữ

gìn và bảo vệ. Ví dụ: nếu hàng hĩa là máy tính thì phải được để vào hộp xốp sau đĩ

Quy định này của Luật thương mại hồn tồn phù hợp với quy định của Cơng

ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc

Một phần của tài liệu quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w