là cơ sở pháp lý để các bên xác
định được mình cĩ những quyền gì và nghĩa vụ gì mà từ đĩ họ cĩ trách nhiệm thực
hiện_ đĩ cũng là một vai trị của hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế.
Vì vậy, xét về mặt thực tiễn hay về mặt pháp lý thì hợp đồng mua bán hàng hĩa
quốc tế cũng đều cĩ vai trị nhất định. Thơng qua vai trị đĩ, thì hợp đồng mua bán
hàng hĩa quốc tế khơng những giúp cho việc xác định quyền và nghĩa vụ được thực
hiện một cách cụ thể, rõ ràng mà cịn gĩp phần khơng nhỏ trong việc đẩy mạnh, mở
rộng, phát triển lĩnh vực thương mại quốc tế nĩi chung, lĩnh vực hợp đồng mua bán
hàng hĩa quốc tế nĩi riêng.
1.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế: bán hàng hĩa quốc tế:
Như đã được đề cập ở trên, hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế gắn liền với
yếu tố nước ngồi: các yếu tố liên quan tới quốc tịch, nơi cư trú, hoặc trụ sở của các
chủ thể, liên quan tới nơi xác lập hợp đồng, nơi thực hiện hợp đồng và nơi cĩ tài sản
là đối tượng của hợp đồng. Do vậy, nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán
hàng hĩa quốc tế phức tạp hơn nhiều so với các hợp đồng mua bán hàng hĩa trong
nước. Cụ thể, nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế bao
gồm: pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế và tập quán thương mại quốc tế.
1.2.1 Pháp luật quốc gia:
Pháp luật là cơng cụ pháp lý cơ bản và chủ yếu để nhà nước thực hiện các chức
năng của mình. Cũng như mọi lĩnh vực khác, trong quan hệ thương mại quốc tế, luật
pháp đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc điều chỉnh các hoạt động thương mại
của các chủ thể.
Pháp luật của mỗi quốc gia là tổng thể các quy tắc, các quy định điều chỉnh
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội của quốc gia đĩ. Các quy tắc và các quy phạm này,
tùy theo pháp luật của mỗi nước, chúng cĩ thể được thể hiện dưới hình thức thành văn SVTH: Dương Bảo Trân Trang 21
hoặc khơng thành văn. Đối với các nước theo hệ thống Châu Âu lục địa (Civil Law)
luật được thể hiện dưới hình thức văn bản. Ở các nước này, chỉ cĩ các quy phạm được
ghi trong các văn bản pháp luật (Luật thành văn) mới cĩ giá trị bắt buộc.
Trong khi đĩ, các nước theo hệ thống pháp luật chung Anh – Mỹ (Common Law) bên cạnh luật thành văn thì ở các nước này cĩ cả luật khơng thành văn được ghi
nhận trong các án lệ.17
Khi khơng cĩ điều ước quốc tế, hoặc cĩ những điều ước quốc tế, song khơng quy định
hoặc quy định khơng đầy đủ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng, các chủ thể của hợp đồng phải dựa vào pháp luật quốc gia của một nước nhất định để giải
quyết những vấn đề phát sinh.
Trong trường hợp này, luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế. Pháp luật quốc gia thường được áp dụng trong các trường hợp sau:
- Nếu điều ước quốc tế mà quốc gia của các chủ thể tham gia ký kết hoặc thừa
nhận cĩ quy định điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế
(quy phạm xung đột thống nhất) là luật của một quốc gia nhất định, thì luật đĩ đương
nhiên được áp dụng. Mọi thỏa thuận của các bên tham gia hợp đồng trái với điều
khoản này đều khơng cĩ hiệu lực pháp lý
- Khi các bên cĩ thỏa thuận áp dụng pháp luật quốc gia. Trong quá trình ký
kết hợp đồng thương mại quốc tế, các bên cĩ quyền tự do thỏa thuận, theo đĩ các bên
cĩ thể thỏa thuận mọi điều kiện liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mình trong đĩ
bao gồm cả việc tự do thỏa thuận việc áp dụng. Các bên cĩ thể chọn pháp luật trong
nước của mỗi bên. Trong một số trường hợp các bên cũng cĩ thể thỏa thuận áp dụng
luật của một nước thứ ba. Luật của nước thứ ba ở đây được hiểu là luật pháp của các
nước cĩ liên quan đến giao dịch của các bên, ví dụ: luật nơi ký kết hợp đồng, luật nơi
thực hiện hợp đồng, luật nơi cĩ tài sản liên quan đến hợp đồng.18
- Và trong trường hợp luật quốc gia sẽ được áp dụng khi các quy phạm xung
đột dẫn chiếu đến. Trường hợp này chỉ được áp dụng khi giữa các đương sự khơng đạt
được bất kỳ thỏa thuận nào về luật áp dụng, cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết các
tranh chấp sẽ tự mình chọn luật áp dụng căn cứ vào các quy phạm xung đột của nước
mình. Nếu cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp là một Tịa án Việt Nam, luật
áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hĩa ngoại thương sẽ được xác định thơng qua
Xem : Diệp Ngọc Dũng, Tập bài giảng Luật thương mại quốc tế, Khoa Luật – Trường Đại học Cần
Thơ,2002,Tr 6-7
18
Thơ,2002,Tr 6-7
SVTH: Dương Bảo Trân
Trang 22
Điều 834 Bộ luật Dân sự, theo đĩ quyền và nghĩa vụ của các bên được xác định theo
pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng. Nếu cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp là một Tịa án nước ngồi, thì luật áp dụng được xác định thơng qua các
quy phạm xung đột của nước đĩ.
Luật quốc gia khi được xác định là luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế. Thì luật quốc gia ở đây được hiểu là tồn bộ hệ thống pháp luật của
quốc gia đĩ, chứ khơng phải riêng các văn bản hoặc nguồn luật điều chỉnh trong hoạt
động thương mại.
Nếu pháp luật Việt Nam là luật áp dụng, thì ở đây bao gồm tất các quy định
hiện hành trong hệ thống pháp luật Việt Nam chứ khơng chỉ áp dụng các quy định của
Luật Thương mại.
Nếu pháp luật nước ngồi là luật áp dụng của hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế, thì nguồn điều chỉnh trong trường hợp này
bên cạnh các quy định của pháp
luật quốc gia đĩ cịn cĩ các tập quán; án lệ và các học thuyết pháp lý khác (nếu cĩ)
miễn là nước hữu quan coi đĩ là nguồn của pháp luật hiện hành. Và nếu tự tiện bỏ bớt
các quy định hiện hành cĩ liên quan thì sẽ khơng xác định một cách chính xác, khách
quan quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự và cả các hình thức và biện pháp chế tài
cần hoặc cĩ thể áp dụng đối với trường hợp vi phạm pháp luật.19
1.2.2 Điều ước quốc tế:
Điều ước quốc tế là một hình thức chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế.
Đĩ là sự thỏa thuận cam kết của các quốc gia đối với nhau trên cơ sở bình đẳng, tự
nguyện nhằm thiết lập những nguyên tắc pháp lý bắt buộc để xác định thay đổi hoặc
hủy bỏ quyền và nghĩa vụ của các quốc gia với nhau trong các lĩnh vực nhất định. Các
quốc gia sau khi ký kết điều ước quốc tế với nhau phải thi hành đúng những gì đã
được cam kết. Điều ước quốc tế cĩ giá trị áp dụng trên tồn lãnh thổ của các quốc gia
tham gia điều ước. Các quy phạm pháp luật quốc gia được ban hành phải phù hợp với
các điều ước quốc tế, trong trường hợp các quy phạm của điều ước quốc và các quy
phạm của pháp luật quốc gia cĩ sự khác nhau thì các quy phạm của điều ước quốc tế
sẽ được ưu tiên áp dụng (Khoản 1, Điều 4 Luật Thương mại Việt Nam 1997).
Đối với các quan hệ mua bán hàng hĩa quốc tế, các hiệp ước thương mại, thanh
tốn… song phương được ký kết giữa nhà nước Việt Nam và nhà nước nước ngồi,
các hiệp ước đa phương và các cơng ước quốc tế về mua bán hàng hĩa quốc tế cĩ một
vai trị đặc biệt quan trọng, trong đĩ cần nhấn mạnh đến vai trị của Cơng ước Viên
1980 (CISG). Cơng ước Viên là kết quả của quá trình thống nhất hĩa luật về mua bán
hàng hĩa quốc tế của Liên hợp quốc, nhằm loại bỏ
những trở ngại do những quy định
Xem: Đồn Năng, Một số vấn đề lý luận cơ bản về Tư pháp Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001
SVTH: Dương Bảo Trân
khác nhau trong hệ thống pháp luật quốc gia về thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng
giữa các bên. Việt nam hiện nay tuy chưa tham gia Cơng ước này, song cũng như các quốc gia khác, trên cơ sở tơn trọng quyền tự do kết ước của các bên tham gia hợp
đồng, pháp luật Việt Nam cũng cho phép Cơng ước Viên 1980 được trở thành luật áp
dụng cho hợp đồng mua bán hàng hĩa ngoại thương, nếu chúng được dẫn chiếu đến trong hợp đồng. 1.2.3 Tập quán thương mại quốc tế: Bên cạnh pháp luật của quốc gia và điều ước quốc tế thì tập quán thương mại quốc tế cũng là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế. Tập quán
thương mại quốc tế là những thĩi quen thương mại được lặp đi lặp lại trong một thời
gian dài, được hình thành lâu đời, được nhiều nước cơng nhận và được áp dụng rộng
rãi trong những hoạt động thương mại nhất định. Thơng thường, một thĩi
quen thương
mại được cơng nhận là tập quán quốc tế khi đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Là thĩi quen phổ biến, được áp dụng thường xuyên và cĩ tính chất ổn định.
- Là thĩi quen duy nhất về từng vấn đề, ở địa phương, từng quốc gia hay trong
từng khu vực.
- Là thĩi quen cĩ nội dung cụ thể, rõ ràng, dựa vào đĩ cĩ thể xác định được
quyền và nghĩa vụ của các bên.
Tập quán thương mại quốc tế cĩ thể trở thành một nguồn để điều chỉnh các
quan hệ hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế nhưng nĩ chỉ là một nguồn phụ trợ. Hay
nĩi cách khác, tập quán thương mại chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau:
* Thứ nhất, tập quán thương mại được các bên thỏa thuận áp dụng ghi trong
hợp đồng. Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên chủ thể. Vì vậy, nếu các bên chủ
thể của hợp đồng thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế để điều chỉnh
quyền và nghĩa vụ của họ thì tập quán thương mại quốc tế cĩ giá trị ràng buộc các
bên. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hầu hết các nước thì việc thỏa thuận áp
dụng tập quán thương mại quốc tế phải tuân thủ theo một số nguyên tắc nhất định.
Ví dụ: theo quy định của pháp luật Việt Nam thì các bên trong hợp đồng dân
sự cĩ yếu tố nước ngồi được phép thỏa thuận áp dụng tập quán quốc tế nếu việc áp
dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đĩ khơng trái với pháp luật Việt
Nam (Khoản 4,Điều 759, Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005)
* Thứ hai, tập quán thương mại được các điều ước thương mại quốc tế liên
quan quy định áp dụng. Trong trường hợp một điều ước quốc tế về thương mại cĩ quy
phạm quy định sẽ áp dụng một hoặc một số tập quán thương mại quốc tế thì các tập
quán thương mại sẽ đương nhiên được áp dụng cho các quan hệ của các bên chủ thể mang quốc tịch hoặc cĩ trụ sở ở các nước thành viên của điều ước quốc tế đĩ. Điều
SVTH: Dương Bảo Trân
này cĩ nghĩa là kể cả trong trường hợp khi giao kết hợp đồng các bên chủ thể này đã khơng thỏa thuận dẫn chiếu đến một tập quán thương mại quốc tế, thì tập quán quốc tế
vẫn được áp dụng nếu nĩ được quy định trong điều ước quốc tế về thương mại cĩ liên
quan.
* Thứ ba, tập quán thương mại quốc tế được luật quốc gia quy định áp dụng. Trong trường hợp luật trong nước điều chỉnh quan hệ thương mại giữa các bên quy
định áp dụng tập quán thương mại quốc tế thì tập quán thương mại quốc tế sẽ được áp
dụng.
* Thứ tư, cơ quan xét xử cho rằng các bên chủ thể đã mặc nhiên áp dụng tập
quán thương mại quốc tế trong giao dịch thương mại của họ.
Đây là trường hợp áp dụng tập quán thương mại quốc tế trong việc xét xử các
tranh chấp phát sinh từ giao dịch thương mại quốc tế. Trong trường hợp các bên khơng cĩ thỏa thuận cụ thể
về việc áp dụng tập quán thương mại quốc tế, đồng thời
các điều ước quốc tế và luật trong nước cĩ liên quan cũng khơng cĩ quy định cụ thể
về vấn đề này thì cơ quan xét xử cĩ thể áp dụng tập quán thương mại quốc tế để giải
quyết tranh chấp
Việc cơ quan xét xử áp dụng tập quán thương mại quốc tế để giải quyết tranh chấp khi cĩ đủ cơ sở pháp lý cho rằng trong khi giao kết hợp đồng, các bên chủ thể đã
ngầm hiểu là họ phải hành động theo tập quán thương mại quốc tế mà bất cứ nhà kinh
doanh thương mại quốc tế nào cũng hành động như vậy trong hồn cảnh tương tự.
Ví dụ: Điều 9 Cơng ước Viên (1980) của Liên Hiệp Quốc về hợp đồng mua
bán hàng hĩa quốc tế quy định: Các bên mặc nhiên bị ràng buộc bởi tập quán quốc tế
(mặc dù các bên khơng cơng khai thỏa thuận áp dụng) nếu tập quán đĩ họ đã biết hoặc
cần phải biết khi ký kết hợp đồng.
1.2.4 Tiền lệ pháp ( án lệ ) về thương mại:
Ngồi ba nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế vừa nêu
trên, trong một số trường hợp, tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại cũng được xem là
một nguồn điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế. Tiền lệ pháp là các quy
tắc pháp luật được hình thành từ thực tiễn xét xử của tịa án. Tại các nước theo hệ
thống luật Anh –Mỹ các tịa án thường sử dụng một hoặc một số phán quyết của tịa
án đã được cơng bố để làm khuơn mẫu áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp
tương tự.20
Hiện nay việc cơng nhận và sử dụng các phán quyết của tịa án cũng như thừa
nhận vai trị tích cực của các án lệ đang cĩ xu hướng gia tăng tại các nước cĩ hệ thống
Xem TS Trần Thị Hịa Bình – TS Trần Văn Nam, Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Trường Đại học kinh
tế quốc dân – Khoa Luật Kinh tế, NXB Lao động xã hội – Hà Nội
SVTH: Dương Bảo Trân
pháp luật khác nhau. Điển hình là ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục
địa đã bắt đầu tham khảo án lệ khi giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hĩa nĩi riêng, về lĩnh vực thương mại quốc tế nĩi chung .
Đĩ là các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế mà các bên thường áp dụng khi tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế. Để
tránh sự xung đột xảy ra khi giải quyết tranh chấp hợp đồng các bên khi ký kết phải
thỏa thuận một cách rõ ràng cụ thể là luật nào sẽ được áp dụng. Từ đĩ, sẽ cĩ sự thống nhất giữa các chủ thể trong viêc áp dụng luật trongtrường hợp cĩ tranh chấp về hợp đồng xảy ra.
SVTH: Dương Bảo Trân
CH ƯƠ NG 2: QUYỀN CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀN G HĨA QUỐ C TẾ. Như đã trình bày ở chương 1, trong bất cứ hợp đồng nào, nội dung của hợp đồng cũng chứa các điều khoản để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham
gia ký kết hợp đồng. Trong hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế cũng vậy, quyền của các bên được thể hiện trong hợp đồng trên cơ sở các điều khoản mà các bên thoả thuận.Trong trường hợp khơng cĩ thoả thuận thì quyền của các bên sẽ được thể hiện
căn cứ vào luật áp dụng. Cần lưu ý rằng luật áp dụng
làm căn cứ để các bên thực hiện
các quyền khơng được trái với các điều ước quốc tế