Quyền của người mua khi người bán cĩ hành vi vi phạm hợp đồng

Một phần của tài liệu quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Trang 79 - 138)

bán cĩ hành vi vi phạm hợp đồng:

Bên cạnh những quyền nêu trên, thì người mua cĩ các quyền đối với người bán

khi người bán cĩ hành vi vi phạm hợp đồng. Hành vi vi phạm hợp đồng cĩ thể được

hiểu là: người bán đã khơng thực hiện nghĩa vụ hay thực hiện khơng đúng nghĩa vụ

của mình được thỏa thuận trong hợp đồng dẫn đến người mua bị thiệt hại hay tổn thất

do hành vi đĩ của người bán. Trong trường hợp này thì người mua cĩ các quyền sau:

Quyền yêu cầu người bán thực hiện thực sự, quyền tuyên bố hủy hợp đồng và quyền

yêu cầu người bán bồi thường thiệt hại.

2.1.2.1 Yêu cầu thực hiện thực sự (thực hiện đúng các quy định trong hợp đồng) :

Quyền này của người mua chỉ được thực hiện khi người bán đã vi phạm một

nghĩa vụ nào đĩ trong hợp đồng. Hay nĩi cách khác, người mua sử dụng quyền này để

bảo vệ quyền lợi của mình trước sự vi phạm hợp đồng của người bán. Người bán vi

phạm nghĩa vụ hợp đồng của mình trong các trường hợp sau thì người mua cĩ quyền

yêu cầu người bán thực hiện đúng nghĩa vụ hợp dồng bằng các cách sau:

SVTH: Dương Bảo Trân

- Nếu người bán chậm giao hàng thì người mua cĩ quyền yêu cầu người bán thực hiện nghĩa vụ giao hàng;

- Nếu người bán giao hàng thiếu số lượng thì người mua cĩ quyền yêu cầu người bán giao hàng bổ sung cho đủ số lượng;

- Thay thế hàng hĩa khơng phù hợp với loại hàng hĩa khác nếu sự khơng phù hợp là nghiêm trọng. Tuy nhiên, yêu cầu chỉ cĩ hiệu lực nếu người mua tuân thủ thời

hạn thơng báo do các bên thỏa thuận trong hợp đồng;

- Nếu người bán khơng thực hiện nghĩa vụ giao hàng cùng loại đúng quy định

thay cho hàng hĩa khơng phù hợp thì người mua cĩ quyền mua hàng mới thay thế và

bên vi phạm phải cĩ nghĩa vụ thanh tốn;

- Trong trường hợp người mua tự sửa chữa những khuyết tật của hàng hĩa thì người bán cĩ nghĩa vụ phải thanh tốn những chi phí liên quan đến việc sửa chữa khuyết tật cho người mua.26

Hay nĩi cách khác, mọi chi phí cho việc giao hàng thay

thế hoặc loại trừ sự khơng phù hợp của hàng hĩa so với các quy định trong hợp đồng

(kể cả các chi phí mà người mua đã phải gánh chịu do sự vi phạm của người bán) sẽ

thuộc về trách nhiệm của người bán (Điều 48 Cơng ước viên 1980).

Đĩ là các trường hợp người bán nếu người bán vi phạm thì người mua cĩ

quyền yêu cầu thực hiện thực sự theo hợp đồng. Quyền này của người mua được thực

hiện vì theo đặc trưng hệ thống pháp lý các nước Châu Âu lục địa thì theo quan điểm

của họ, người mua khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hĩa cĩ mục đích chính là nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng. Cho nên, xuất phát từ mục đích chính đĩ mà pháp luật đã trao cho người mua

quyền yêu cầu người bán thực hiện thực sự hợp đồng khi người bán đã khơng thực

hiện nghĩa vụ của mình được quy định trong hợp đồng (Điều 341 bộ luật thương mại

Đức; Khoản 2 Điều 1229 bộ luật dân sự Đức).

Và theo pháp luật Anh - Hoa kỳ thì quan điểm của họ cho rằng mục đích của

việc mua bán hàng hĩa là thu lợi nhuận, cả hai bên khi tham gia ký kết hợp đồng đều

cĩ chung mục đích là cĩ được lợi nhuận từ việc ký kết hợp đồng của mình, vậy nên

trong trường hợp người bán giao hàng chậm thì người mua được quyền yêu cầu bồi

thường thiệt hại. Việc thực hiện hợp đồng cũng cĩ thể được coi là một biện pháp để

bảo vệ quyền lợi của người mua, việc áp dụng biện pháp này phụ thuộc vào sự nhìn

nhận, xem xét của tịa án. Theo Điều 2 - 716 Bộ luật Thương mại Thống nhất Hoa Kỳ,

người mua cĩ quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ chỉ trong trường hợp nếu khơng thể

mua được hàng thay thế mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp hay đối tượng của hợp

đồng là hàng đặc định. Cả hai hệ thống pháp luật trên đều cĩ quy định là người mua

Xem TS. Nơng Quốc Bình , giáo trình luật thương mại quốc tế- Trường Đại học luật Hà Nội – NXB Tư Pháp

Hà Nội, năm 2006

SVTH: Dương Bảo Trân

nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của mình khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hĩa

quốc tế thì đều cĩ quyền yêu cầu người bán thực hiện thực sự đúng trong quy định trong hợp đồng. Và khi người mua sử dụng quền này thì người mua sẽ khơng mất

quyền yêu cầu người bán bồi thường thiệt hại nếu trong trường hợp người bán vi

phạm nghĩa vụ dẫn đến người mua bị thiệt hại (Khoản 2 Điều 45, Khoản 2 Điều 47

Cơng ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế).

Các quy định nĩi trên của Cơng ước Viên 1980 và của pháp luật các nước khác

khác với quy định của Luật Thương mại 1997 của Việt Nam. Theo quy định của Khoản 1 Điều 225 Luật Thương mại 1997, trong trường hợp khơng cĩ thoả thuận

khác thì trong thời gian áp dụng quyền buộc thực hiện đúng nghĩa vụ của hợp đồng,

bên mua khơng được áp dụng các quyền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại

và huỷ

hợp đồng. Để đảm bảo sự tương thích với pháp luật quốc tế về thương mại cũng như

để phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại nĩi chung, hoạt động thương mại ở

Việt Nam nĩi riêng, Luật Thương mại 2005 của Việt Nam cĩ sự thay đổi đáng kể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong việc quy định mối quan hệ giữa quyền thực hiện đúng hợp đồng với các loại

quyền khác. Điều 299.1 Luật Thương mại 2005 quy định, trừ trường hợp cĩ thoả

thuận khác, trong thời gian áp dụng quyền buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên bị vi

phạm khơng được áp dụng các quyền khác, trừ quyền yêu cầu phạt vi phạm và bồi

thường thiệt hại.27Cĩ thể nĩi rằng, quy định này của Luật Thương mại 2005 cĩ sự tiến

bộ đáng kể so với quy định của Luật Thương mại 1997, thể hiện được sự tiến bộ trong

tư duy làm luật của những người soạn thảo. Rõ ràng rằng, trong mọi trường hợp, trong thời gian yêu cầu người bán thực

hiện đúng nghĩa vụ thì khơng thể áp dụng quyền tuyên bố huỷ hợp đồng. Nhưng bên

bị thiệt hại (bên mua) khơng cĩ quyền yêu cầu phạt hợp đồng hay bồi thường thiệt hại

trong trường hợp này thì rõ ràng là khơng cơng bằng cho bên bị vi phạm. Khi so sánh

các quy định của Điều 223 với quy định của Điều 225.1 Luật Thương mại 1997 cĩ thể

thấy rằng, rõ ràng cĩ sự mâu thuẫn. Điều 223 bắt buộc bên vi phạm (bên bán) phải

chịu mọi phí tổn phát sinh khi bị áp dụng quyền thực hiện nghĩa vụ thực tế, cịn Điều

225.1 lại khơng cho phép bên bị vi phạm (bên mua) áp dụng quyền phạt vi phạm hay

bồi thường thiệt hại khi đã áp dụng quyền buộc thực hiện hợp đồng. Cần phải hiểu

rằng, những phí tổn phát sinh do vi phạm hợp đồng cũng chính là thiệt hại, và cũng

cần phải hiểu thiệt hại chính là những phí tổn mà bên mua đã bỏ ra hoặc sẽ phải bỏ ra

để khơi phục lại quyền lợi bị vi phạm của mình. Ví

dụ, người bán chậm thực hiện

nghĩa vụ giao hàng của mình cho người mua, trong trường hợp này người mua hồn

Xem Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh , NXB Đại học

Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006.

SVTH: Dương Bảo Trân

tồn cĩ quyền: thứ nhất, yêu cầu người bán thực hiện nghĩa vụ giao hàng nếu họ cho

rằng sự chậm giao hàng chưa nghiêm trọng đến mức cần thiết để yêu cầu huỷ hợp

đồng hoặc trên thực tế người mua khơng thể mua hàng khác cùng loại để thay thế;

thứ hai, người mua cĩ quyền yêu cầu người bán trả tiền phạt vi phạm nếu các bên cĩ

thoả thuận hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Trong trường hợp người bán giao hàng kém chất lượng và người mua buộc người bán phải thực hiện đúng nghĩa vụ tức là phải sửa chữa khuyết tật của hàng hố

hay là thay hàng bị khuyết tật bằng hàng hố cĩ chất lượng khác. Nếu việc sửa chữa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khuyết tật hay thay đổi hàng được người bán thực hiện trong thời hạn hợp đồng thì người mua khơng cĩ quyền áp dụng phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại trong trường hợp này, cịn nếu việc sửa chữa khuyết tật hay đổi hàng kém chất lượng bằng

thực hiện khi thời hạn của hợp đồng đã hết thì người mua

hồn tồn cĩ quyền yêu cầu trả tiền phạt hợp đồng hay địi bồi thường thiệt hại.

Hậu quả pháp lý cũng tương tự nếu người bán bắt đầu sửa chữa khuyết tật hay

thực hiện việc thay hàng hố kém phẩm chất trong thời hạn hợp đồng nhưng hết thời

hạn của hợp đồng mà cơng việc sửa chữa hay thay thế hàng chưa kết thúc thì người

mua cĩ quyền yêu cầu trả tiền phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại.

Nhìn chung, quyền yêu cầu thực hiện đúng hợp đồng của người mua đĩ là một

trong những chế tài của người mua áp dụng đối với người bán nhằm mục đích bảo vệ

quyền lợi của mình. Vì trong thực tiễn ký kết hợp đồng và thực tiễn hợp đồng thương

mại quốc tế khơng phải lúc nào các bên cũng đạt mục đích mà mình đặt ra khi ký kết

hợp đồng, điều này cĩ nghĩa là một trong các bên khơng thực hiện hay thực hiện

khơng đúng nghĩa vụ của mình được quy định trong hợp đồng và như vậy sẽ gây thiệt

hại cho bên kia. Cho nên, việc người mua yêu cầu người bán thực hiện đúng hợp đồng

là người mua đã bảo vệ quyền lợi của chính mình khi người bán đã khơng thực hiện

hay thực hiện khơng đúng như những gì đã thoả thuận trong hợp đồng.

2.1.2.2 Quyền yêu cầu tuyên bố hủy hợp đồng:

Song song với quyền yêu cầu người bán thực hiện đúng hợp đồng, là quyền

tuyên bố hủy hợp đồng. Hủy hợp đồng cĩ thể nĩi là quyền cao nhất mà pháp luật đã

trao cho bên bị vi phạm sử dụng đối với bên vi phạm. Và người mua chỉ cĩ quyền này

khi người bán đã khơng thực hiện đúng hợp đồng như đã quy định hoặc người bán đã

vi phạm cơ bản nghĩa vụ của hợp đồng. Thơng thường, bên mua cĩ thể tuyên bố hủy

hợp đồng trong những trường hợp sau:

- Trường hợp thứ nhất là trước khi hợp đồng được thực hiện, nếu người mua nhận thấy rõ ràng rằng người bán đã vi phạm nội dung chủ yếu của hợp đồng (Điều 71

Cơng ước Viên 1980).

SVTH: Dương Bảo Trân

- Trường hợp thứ hai nếu sự vi phạm là vi phạm điều kiện chủ yếu của hợp đồng, ví dụ, người bán giao hàng kém chất lượng và việc đổi hàng hay sửa chữa khuyết tật khơng cịn cĩ ý nghĩa đối với người mua, hay người mua chậm thực hiện

nghĩa vụ nhận hàng và việc chờ người mua thực hiện nghĩa vụ nhận hàng hồn tồn

khơng cĩ ý nghĩa đối với người bán;

- Trường hợp thứ ba, bên bán khơng thực hiện nghĩa vụ theo quy định của hợp đồng trong trường hợp bên mua đã cho thêm một thời hạn để thực hiện nghĩa vụ nhưng họ đã khơng thực hiện nghĩa vụ này, hoặc bên bán tuyên bố sẽ khơng thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghĩa vụ trong thời hạn được gia hạn này.

- Trường hợp thứ tư là người bán đã giao một phần hàng nhưng phần hàng này khơng phù hợp với quy định của hợp đồng đã tạo ra sự vi phạm chủ yếu của hợp đồng (Khoản 2 Điều 51 Cơng ước Viên 1980).28

Tuy nhiên, khi áp dụng quyền tuyên bố

huỷ hợp đồng thì bên mua (bên huỷ

hợp đồng) phải thơng báo cho bên bán (bên bị huỷ hợp đồng) biết về việc huỷ hợp

đồng, nếu khơng thơng báo ngay mà gây thiệt hại cho bên khi thì bên huỷ hợp đồng

(bên mua) phải bồi thường thiệt hại nếu cĩ.

Mặt khác, trong trường hợp bên mua chưa kịp thơng báo nghĩa vụ do huỷ hợp

đồng cho bên bán nhưng bên bán đã thực hiện nghĩa vụ thì bên mua mất quyền huỷ

hợp đồng. Ví dụ, khi người mua chưa kịp tuyên bố huỷ hợp đồng do người bán vi

phạm nghĩa vụ giao hàng nhưng người bán đã giao hàng thì người mua sẽ mất quyền

huỷ bỏ hợp đồng

Việc huỷ hợp đồng sẽ làm phát sinh một số hậu quả pháp lý. Quy định của

pháp luật Việt Nam (Điều 314 Luật Thương mại 2005) về vấn đề này tương tự quy

định của pháp luật quốc tế mà cụ thể là quy định của Cơng ước Viên 1980 ( Điều 81 ).

Việc huỷ hợp đồng giải phĩng các bên khỏi những nghĩa vụ của mình được quy định

trong hợp đồng, trừ những khoản bồi thường mà bên vi phạm phải gánh chịu cĩ thể

cĩ. Việc huỷ hợp đồng liên quan đến hiệu lực của các quy định của hợp đồng về giải

quyết tranh chấp hay liên quan đến các quyền và nghĩa vụ của các bên trong trường

hợp hợp đồng bị huỷ.

Trong trường hợp này, khi bên mua hủy hợp đồng, nếu bên bán đã thực hiện

tồn bộ hay một phần nghĩa vụ hợp đồng cĩ thể địi bên mua hồn lại những gì đã

được giao khi thực hiện hợp đồng. Nếu cả hai bên đều bị buộc phải hồn lại thì họ

phải thực hiện nghĩa vụ này đồng thời. Ví dụ: người mua phải hồn trả lại hàng cho

Xem Diệp Ngọc Dũng, Tập bài giảng Luật Thương mại quốc tế, Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ,

NXB Trường Đại học Cần Thơ, 2002.

SVTH: Dương Bảo Trân

người bán (nếu như đã nhận hàng) đồng thời người bán phải hồn trả lại tiền cho người mua (nếu như người bán đã nhận tiền).

Tuy nhiên, việc buộc hồn trả những gì mà bên bán đã thực hiện trước đĩ sẽ khơng áp dụng trong các trường hợp sau: - Một là, hàng khơng cĩ khả năng trả lại hoặc hàng đã bị thay đổi tính chất so với lúc giao nhận ban đầu;

- Hai là, tồn bộ hay một phần hàng đã bị mất giá trị hoặc bị hư hỏng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ba là, tồn bộ hay một phần hàng đã được bán theo thủ tục thương mại thơng thường hoặc đã được sử dụng.

2.1.2.3 Quyền yêu cầu người yêu cầu người bán bồi thường thiệt hại:

Người mua chỉ cĩ quyền yêu cầu người bán bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bán vi phạm hợp đồng mà đã gây ra thiệt hại cho người mua, thì người bán

phải cĩ trách nhiệm bồi thường các thiệt hại đĩ, thiệt hại này là tổng số các tổn

thất

(bao gồm cả lợi ích đã mất) mà bên mua phải chịu do hậu quả của việc vi phạm hợp

đồng do bên bán gây ra. Tuy nhiên, thiệt hại này khơng thể vượt quá tổn thất mà bên

bán đã dự đốn được, hoặc buộc phải dự đốn được trong thời điểm ký kết hợp đồng

(Điều 74 Cơng ước Viên 1980).

Quy định này của Cơng ước Viên cĩ điểm tương đồng với pháp luật Việt Nam.

Theo quy định Điều 302 Luật Thương mại, Điều 307 Bộ luật Dân sự, bồi thường thiệt

hại là việc bên bán bồi hồn những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho

bên mua. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên

mua phải chịu do bên bán gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên mua đáng lẽ được

hưởng.

Như vậy, cả pháp luật Việt Nam và Cơng ước Viên đều quy định loại thiệt hại

nào phải được bồi thường (thiệt hại thực tế và khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng)

và mức bồi thường tối đa.

Thiệt hại trực tiếp mà bên mua gánh chịu bao gồm:

- Hàng hố mất mát hay bị hư hỏng. - Chi phí đã được sử dụng hay sẽ được sử dụng để phục hồi hay loại bỏ khuyết tật của hàng hố.

- Khoản tiền mà bên mua phải đền bù cho đối tác do bên bán khơng thực hiện

nghĩa vụ của mình.

Khoản lợi đáng lẽ được hưởng là những khoản lợi đáng lẽ bên mua được thụ

Một phần của tài liệu quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Trang 79 - 138)