Quyền yêu cầu người mua nhận hàng

Một phần của tài liệu quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Trang 101 - 103)

nhận hàng:

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, người bán cĩ quyền yêu cầu người mua

phải cĩ nghĩa vụ nhận hàng. Và nghĩa vụ nhận hàng của người mua được thể hiện ở

hai hành vi đĩ là sẵn sàng nhận hàng và tiếp nhận hàng.

Để thực hiện việc sẵn sàng tiếp nhận hàng, người mua phải tiến hành chuẩn bị

mọi cơ sở vật chất như phương tiện bốc dỡ, kho bãi… nhằm tạo điều kiện thuận lợi

nhất cho việc nhận hàng. Việc người mua phải thực hiện các hành vi sẵn sàng tiếp

nhận hàng khơng những tạo điều kiện thuận lợi cho người bán thực hiện việc giao

hàng của mình mà cịn thể hiện sự tận tâm, mẫn cán của người mua đối với nghĩa vụ

của mình. Và đây cũng là một trong những nội dung của nguyên tắc trung thực và

thiện chí trong việc ký kết hợp đồng của hai bên. Và khi người bán trao hàng tới địa

điểm quy định và đặt hàng dưới sự định đoạt của người mua, thì người mua phải thực

hiện nghĩa vụ của mình là tiếp nhận hàng.

Hai hành vi sẵn sàng tiếp nhận hàng và tiếp nhận hàng của người mua nĩ vừa là

điều kiện cần thiết để cho người bán giao hàng mà cịn thể hiện một trong những

SVTH: Dương Bảo Trân

nguyên tắc cơ bản trong việc ký kết hợp đồng: đĩ là nguyên tắc trung thực, thiện chí -

một nguyên tắc khơng thể thiếu trong bất cứ hợp đồng nào được giao kết.

Đồng thời, nghĩa vụ nhận hàng của người mua phải đúng theo thời hạn được quy định trong hợp đồng, tức là phải thực hiện mọi hành vi để người bán cĩ thể thực hiện

giao hàng theo quy định của hợp đồng.

Như đã nĩi ở trên, hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế cĩ mối quan hệ chặt chẽ đến các hợp đồng thương mại quốc tế khác, đặc biệt là hợp đồng vận tải hàng hố, vì

vậy việc người mua khơng tiếp nhận hay chậm tiếp nhận trong nhiều trường hợp gây

ra hậu quả pháp lý hết sức nghiêm trọng. Ví dụ, theo điều kiện giao hàng DAF (Deliveded at Frontier), người bán cĩ nghĩa vụ giao hàng tại biên giới và phải chịu

mọi rủi ro, phí tổn đến thời điểm hàng hố được đặt dưới sự định đoạt của người mua

thực hiện nghĩa vụ tiếp nhận hàng theo thời hạn do hợp

đồng quy định. Việc chậm tiếp nhận hàng cĩ thể đưa đến những hậu quả pháp lý sau:

a) Người bán phải trả tiền lưu tàu;

b) Hàng hố cĩ thể hư hỏng trong thời gian lưu tàu (trong trường hợp này thật

khĩ mà xác định hàng bị hỏng trên đường đi hay trong thời gian chờ tàu);

c) Trong thời gian chờ người mua nhận hàng cĩ thể xảy ra trường hợp bất khả

kháng, ví dụ người mua gạo là thương nhân của Irag cĩ nghĩa vụ phải tiếp nhận hàng

vào ngày 16-3-2003 thế nhưng họ đã khơng thực hiện đúng nghĩa vụ của mình và

ngày 18-3-2003 xảy ra chiến tranh.

Theo quy định của Điều 306 Bộ luật Dân sự Việt Nam, trong trường hợp này

người mua phải chịu mọi phí tổn liên quan đến việc chậm tiếp nhận hàng và mọi rủi

ro do hàng hố mất mát hay hư hỏng trong kể từ thời điểm người mua phải thực hiện

nghĩa vụ nhận hàng của mình theo quy định của hợp đồng.30

Cĩ như vậy, thì quyền của người bán trong việc nhận hàng sẽ được bảo vệ.

Người bán chỉ cĩ trách nhiệm giao hàng cịn người mua khơng những cĩ trách nhiệm

trong việc tiếp nhận hàng do người bán giao mà cịn phải chịu trách nhiệm về sự hư

hỏng hay mất mát của hàng hố khi hàng được chuyển từ người bán sang người mua.

Một phần của tài liệu quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w