1.1 Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng
1.1.2.4 Cỏc phương thức quản lý chất lượng
Theo tiến trỡnh phỏt triển tư duy về quản lý chất lượng, cú thể chia thành 5 bước phỏt triển như sau: Nguồn: [9]
a.Kiểm tra chất lượng (I- Inspection) [9]
Một phương phỏp phổ biến nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm phự hợp với qui định là bằng cỏch kiểm tra cỏc sản phẩm và chi tiết bộ phận nhằm sàng lọc và loại ra bất cứ một bộ phận nào khụng đảm bảo tiờu chuẩn hay qui cỏch kỹ thuật.
Đầu thế kỷ 20, việc sản xuất với khối lượng lớn đó trở nờn phỏt triển rộng rói, khỏch hàng bắt đầu yờu cầu ngày càng cao về chất lượng và sự cạnh tranh giữa cỏc cơ sở sản xuất về chất lượng càng ngày càng mónh liệt. Cỏc nhà cụng nghiệp dần dần nhận ra rằng kiểm tra khụng phải là cỏch đảm bảo chất lượng tốt nhất. Theo định nghĩa, kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo, xem xột, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tớnh của đối tượng và so sỏnh kết quả với yờu cầu nhằm xỏc định sự phự hợp của mỗi đặc tớnh. Như vậy kiểm tra chỉ là một sự phõn loại sản phẩm đó được chế tạo, một cỏch xử lý "chuyện đó rồi". Núi theo ngụn ngữ hiện nay thỡ chất lượng khụng được tạo dựng nờn qua kiểm tra.
Vào những năm 1920, người ta đó bắt đầu chỳ trọng đến những quỏ trỡnh trước đú, hơn là đợi đến khõu cuối cựng mới tiến hành sàng lọc sản phẩm. Khỏi niệm kiểm soỏt chất lượng (Quality Control - QC) ra đời
b.Kiểm soỏt chất lượng (QC - Quality Control) [9]
Theo đớnh nghĩa, Kiểm soỏt chất lượng là cỏc hoạt động và kỹ thuật mang tớnh tỏc nghiệp được sử dụng để đỏp ứng cỏc yờu cầu chất lượng.
Để kiểm soỏt chất lượng, cụng ty phi kiểm soỏt được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh tạo ra chất lượng. Việc kiểm soỏt này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật. Núi chung, kiểm soỏt chất lượng là kiểm soỏt cỏc yếu tố sau đõy: - Con người; -Phương phỏp và quỏ trỡnh; -Đầu vào; -Thiết bị; - Mụi trường.
QC ra đời tại Mỹ, nhưng rất đỏng tiếc là cỏc phương phỏp này chỉ được ỏp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực quõn sự và khụng được cỏc cụng ty Mỹ phỏt huy sau
chiến tranh. Trỏi lại, chớnh ở Nhật Bản, kiểm soỏt chất lượng mới được ỏp dụng và phỏt triển, đó được hấp thụ vào chớnh nền văn húa của họ.
c.Đảm bảo chất lượng (QA-Quality Assurance) [9]
Là toàn bộ cỏc hoạt động cú kế hoạch, cú hệ thống được tiến hành trong hệ thống quản lý chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng về sự đảm bảo đầy đủ cỏc yờu cầu chất lượng. Đảm bảo chất lượng gồm hai mục đớch: đảm bảo chất lượng nội bộ (tạo niềm tin cho lónh đạo và cỏc thành viờn trong tổ chức) và đảm bảo chất lượng với bờn ngoài nhằm tạo niềm tin cho cho khỏch hàng và những người cú liờn quan. Tổ chức Tiờu chuẩn hoỏ quốc tế (ISO) đó xõy dựng và ban hành bộ Tiờu chuẩn ISO 9000 để giỳp cỏc tổ chức cú được một mụ hỡnh chung về hệ thống chất lượng.
d. Kiểm soỏt chất lượng toàn diện (TQC-Total Quality Control) [9]
Cỏc kỹ thuật kiểm soỏt chất lượng chỉ được ỏp dụng hạn chế trong khu vực sản xuất và kiểm tra. Để đạt được mục tiờu chớnh của quản lý chất lượng là thỏa món người tiờu dựng, thỡ đú chưa phải là điều kiện đủ, nú đũi hỏi khụng chỉ ỏp dụng cỏc phương phỏp này vào cỏc quỏ trỡnh xảy ra trước quỏ trỡnh sản xuất và kiểm tra, như khảo sỏt thị trường, nghiờn cứu, lập kế hoạch, phỏt triển, thiết kế và mua hàng, mà cũn phải ỏp dụng cho cỏc quỏ trỡnh xảy ra sau đú, như đúng gúi, lưu kho, vận chuyển, phõn phối, bỏn hàng và dịch vụ sau khi bỏn hàng.
Phương thức quản lý này được gọi là Kiểm soỏt Chất lượng Toàn diện Thuật ngữ Kiểml soỏt chất lượng toàn diện (Total quality Control - TQC) được Feigenbaum định nghĩa như sau:
Kiểm soỏt chất lượng toàn diện là một hệ thống cú hiệu quả để nhất thể hoỏ cỏc nỗ lực phỏt triển, duy trỡ và cải tiến chất lượng của cỏc nhúm khỏc nhau vào trong một tổ chức sao cho cỏc hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ cú thể tiến hành một cỏch kinh tế nhất, cho phộp thảo món hồn tồn khỏch hàng. Kiểm soỏt chất lượng toàn diện huy động nỗ lực của mọi đơn vị trong cụng ty vào
cỏc quỏ trỡnh cú liờn quan đến duy trỡ và cải tiến chất lượng. Điều này sẽ giỳp tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa món nhu cầu khỏch hàng.
e. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM - Total Quality Management) [9]
Trong những năm gần đõy, sự ra đời của nhiều kỹ thuật quản lý mới, gúp phần nõng cao hoạt động quản lý chất lượng, như hệ thống "vừa đỳng lỳc" (Just-in- time), đó là cơ sở cho lý thuyết Quản lý chất lượng toàn diện (TQM). Quản lý chất lượng toàn diện được nảy sinh từ cỏc nước phương Tõy với lờn tuổi của Deming, Juran, Crosby.
TQM được định nghĩa là Một phương phỏp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trờn sự tham gia của mọi thành viờn và nhằm đem lại sự thành cụng dài hạn thụng qua sự thảo món khỏch hàng và lợi ớch của mọi thành viờn của cụng ty đú và của xó hội.
Mục tiờu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa món khỏch hàng ở mức tốt nhất cho phộp. Đặc điểm nổi bật của TQM so với cỏc phương phỏp quản lý chất lượng trước đõy là nú cung cấp một hệ thống toàn diện cho cụng tỏc quản lý và cải tiến mọi khớa cạnh cú liờn quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cỏ nhõn để đạt được mục tiờu chất lượng đó đặt ra.
Cỏc đặc điểm chung của TQM trong quỏ trỡnh triển khai thực tế hiện nay tại cỏc cụng ty cú thể được túm tắt như sau:
-Chất lượng định hướng bởi khỏch hàng. - Vai trũ lónh đạo trong cụng ty.
-Cải tiến chất lượng liờn tục. - Tớnh nhất thể, hệ thống.
- Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, nhõn viện.
- Sử dụng cỏc phương phỏp tư duy khoa học như kỹ thuật thống kờ, vừa đỳng lỳc... .
Về thực chất, TQC, TQM hay CWQC (Kiểm soỏt chất lượng toàn cụng ty, rất phổ biến tại Nhật Bản) chỉ là những tờn gọi khỏc nhau của một hỡnh thỏi quản lý
kiểm tra chất Lượng sản phẩm kiểm soát chất lượng
đảm bảo chất lượng
kiểm sốt chất lượng tồn diện
QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG
TỒN DIỆN
Kiểm sốt chất lượng tồn diện Đảm bảo chất lượng
Kiểm soát chất lượng
Kiểm tra chất lượng
Ảnh hưởng lợi ớch tất cả cỏc bờn liờn
quan
chất lượng. Trong những năm gần đõy, xu thế chung của cỏc nhà quản lý chất lượng trờn thế giới là dựng thuật ngữ TQM.
Hỡnh 2: Sự phỏt triển của phương thức quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng toàn diện
Nguồn: [3]
Hỡnh 3: Sự phỏt triển của cỏc phương thức QLCL theo thời gian
1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2009
Bảng 1: Năm bước phỏt triển phương thức quản lý chất lượng
Bước Nội dung Mục đớch
1 Kiểm tra chất lượng Chấp nhận sản phẩm đạt chất lượng. Loại bỏ sản phẩm kộm chất lượng.
2 Kiểm soỏt chất lượng Kiểm soỏt 5 yếu tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm.
3 Đảm bảo chất lượng Xõy dựng Hệ thống đảm bảo chất lượng nhằm tạo niềm tin cho khỏch hàng.
4 Kiểm soỏt chất lượng toàn diện
Tớnh toỏn chi phớ chất lượng.
Tối ưu hoỏ chi phớ nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
5 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
Quản lý chất lượng toàn diện cỏc hoạt động cú liờn quan tới chất lượng nhằm đảm bảo lợi ớch cho tất cả cỏc bờn cú liờn quan.
Con người đúng vai trũ chủ đạo trong TQM. Nguồn: [7, tr32]