Cấu trỳc của bộ tiờu chuẩn ISO 9000:2000

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng ISO 90012015 tại chi cục đăng kiểm số 10 cục đăng kiểm việt nam (Trang 35)

1.2 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000

1.2.2 Cấu trỳc của bộ tiờu chuẩn ISO 9000:2000

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9004 : 2000 ISO 9000 : 2000 Cơ sở & từ vựng ISO 9001 : 2000 ISO 19011:2001

ISO 9000: Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng. ISO 9001: Hệ thống quản lý chất lượng - Cỏc yờu cầu.

ISO 9004: Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến hiệu quả. ISO 19011: Hướng dẫn đỏnh giỏ hệ thống quản lý chất lượng/ mụi trường. Trong bộ tiờu chuẩn ISO 9000:2000, chỉ cú tiờu chuẩn ISO 9001 là mụ hỡnh được dựng để chứng minh năng lực quản lý chất lượng đối với khỏch hàng bờn ngoài trong điều kiện cú hợp đồng mà cỏc tổ chức cú thể xõy dựng và xin chứng nhận.

Hỡnh 4: Cấu trỳc bộ tiờu chuẩn ISO 9000 năm 2000

Hỡnh 5 Cấu trỳc bộ tiờu chuẩn ISO 9000 năm 2015

Nguồn: [15]

1.2.3 Cỏc yờu cầu của HTQCL theo tiờu chuẩn ISO 9001:

Một khi doanh nghiệp ỏp dụng thành cụng ISO 9000, điều đú khụng mang lại lợi ớch trực tiếp cho cỏc bờn liờn quan. Nhưng việc chứng nhận phự hợp với ISO 9000 sẽ làm giảm hoặc trỏnh được những chi phớ ẩn và sự chậm trễ do việc nghiờn cứu, tỡm hiểu người cung ứng, kiểm tra nguồn lực và những giỏm sỏt đảm bảo chất lượng khỏc.

Việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 sẽ ảnh hưởng một cỏch sõu sắc đến tổ chức và phong cỏch làm việc trong tất cả cỏc bộ phận. Tớnh kỷ luật cao kết hợp với sự phỏt triển, ghi chộp thành tài liệu cỏc thủ tục cho mỗi hoạt động cú ảnh hưởng đến chất lượng sẽ làm cho mọi người nhận thức được tầm quan trọng của mỗi cụng việc và họ biết chớnh xỏc phải làm như thế nào để đảm bảo chất lượng “ làm đỳng ngay từ đầu” (Do right the first time) được ỏp dụng đối với tất cả cỏc quy trỡnh quản lý.

Việc ỏp dụng ISO 9000 sẽ làm thuận tiện hơn trong việc trao đổi trong phạm vi toàn cầu. Xu hướng chung, ngày càng nhiều khỏch hàng thớch những tổ chức ỏp dụng ISO 9000 sẽ cho ra những sản phẩm phự hợp với những yờu cầu mà họ đưa ra.

Trong tiờu chuẩn ISO 9001 quản lý theo quỏ trỡnh được cụ thể hoỏ và chớnh thức đưa vào trong bản thõn tiờu chuẩn.

Để vận hành một cỏch cú hiệu lực, tổ chức phải xỏc định và quản lý nhiều hoạt động cú liờn hệ mật thiết với nhau. Việc ỏp dụng một hệ thống cỏc quỏ trỡnh trong tổ chức, cựng sự nhận biết về mối tương quan giữa cỏc quỏ trỡnh này, cũng như sự quản lý chỳng để tạo thành đầu ra mong muốn chớnh là cỏch tiếp cận theo quỏ trỡnh. Nú giỳp cho việc kiểm soỏt liờn tục sự kết nối sự kết hợp và tương tỏc cỏc quỏ trỡnh riờng lẻ trong hệ thống quản lý chất lượng

Phõn tớch hỡnh ta sẽ thấy trong ISO 9001 quản lý theo quỏ trỡnh cũn được phõn thành 2 quỏ trỡnh vũng lặp: Quỏ trỡnh bờn trong của tổ chức và quỏ trỡnh kết hợp bờn trong với bờn ngoài tổ chức, hai quỏ trỡnh này đồng nhất, quyện vào nhau và cũng hoạt động theo nguyờn tắc của chu trỡnh Deming PACA.

Vũng lặp 1 là vũng lặp của quỏ trỡnh bờn trong của tổ chức, nú được thể hiện bởi “trỏch nhiệm lónh đạo” (điều khoản 5) và quản lý nguồn lực (điều khoản 6), cả hai cựng tỏc động vào việc “tạo sản phẩm” (điều khoản 7). Vũng lặp này cần thiết phải được “đo lường, phõn tớch, cải tiến” (điều khoản 8) và đú cũng chớnh là cơ sở cho việc cải tiến liờn tục.

Vũng lặp 2 là vũng lặp của cỏc quỏ trỡnh kết hợp giữa bờn trong và bờn ngoài của tổ chức. Nú thể hiện bởi “đầu vào” và “đầu ra” của quỏ trỡnh và sự phối hợp tớch cực của khỏch hàng kể cả những người liờn quan. Nhấn mạnh vào sự thoả món khỏch hàng là sự thay đổi trong lần soỏt xột này, Cũng như vũng lặp 1, vũng lặp này cũng cần thiết phải “đo lường, phõn tớch, cải tiến”.

Hỡnh 6: Mụ hỡnh quản lý theo quỏ trỡnh của HT QLCL

Nguồn: [1, tr.494]

Với cỏch tiếp cận theo quỏ trỡnh, cấu trỳc tiờu chuẩn ISO 9001:2000 chia thành 8 điều khoản, trong đú vận hành chủ yếu bởi 5 điều khoản bao gồm cỏc yờu cầu của HTQLCL đú là:

- Yờu cầu chung của hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống tài liệu (điều khoản 4) - Trỏch nhiệm lónh đạo (điều khoản 5);

-Quản lý nguồn lực (điều khoản 6); -Tạo sản phẩm (điều khoản 7);

-Đo lường, phõn tớch, cải tiến (điều khoản 8)

TCVN ISO 9000: 2008 thay thế cho TCVN ISO 9001:2000 (do bộ Khoa học & Cụng nghệ cụng bố) hoàn toàn tương đương với ISO 9001:2008.

TCVN ISO 9000:2015 (ISO 9000:2015) thay thế cho TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005); TCVN ISO 9000:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 9000:2015

1.2.4 Phiờn bản ISO 9001:2015 và so sỏnh với ISO 9001:2008

Nguồn: [13]

Cỏc quy định của tổ chức ISO về phỏt triển tiờu chuẩn yờu cầu phải xem xột định kỳ để quyết định về việc hiệu đớnh, bổ sung, duy trỡ hoặc rỳt lại tiờu chuẩn đó ban hành.

ISO 9001:2015 được tạo thành dựa trờn cỏc yờu cầu liờn quan đến cỏc khớa cạnh của một hệ thống quản lý chất lượng. Về cấu trỳc, ISO 9001:2015 cú 10 điều khoản tương ứng với chu trỡnh PDCA. Điều khoản 4 đến 7 - Plan, Điều khoản 8 - Do, Điều khoản 9 - Check, Điều khoản 10 - Act. Cụ thể:

•Khoản 0-3 - Giới thiệu và phạm vi của tiờu chuẩn •Khoản 4 - Bối cảnh của tổ chức

•Khoản 5 - Lónh đạo •Khoản 6 - Kế hoạch •Khoản 7 - Hỗ trợ •Khoản 8 - Hoạt động

•Khoản 9 - đỏnh giỏ hiệu suất •Khoản 10 - Cải thiện

Bảng 2: So sỏnh điểm khỏc nhau giữa tiờu chuẩn ISO9001:2008 và ISO9001:2015 Nguồn: [13]

Về thuật ngữ: cú 69 thuật ngữ mới được đưa vào phiờn bản ISO 9001:2015 với bố cục cụ thể hơn, dễ hiểu hơn và phạm vi sử dụng linh hoạt hơn, trong đú cú cỏc cụm từ như:

Bảng 3: Cỏc thuật ngữ

Ngoài những thay đổi về cấu trỳc so với phiờn bản cũ, ISO 9001:2015 cú những thay đổi ở tất cả cỏc điều khoản, điển hỡnh là nội hàm tại cỏc Điều khoản 4, 5, và 6.

-Điều khoản “4. Bối cảnh của tổ chức”

Điều khoản này yờu cầu doanh nghiệp phải xỏc định “bối cảnh” bờn trong và bờn ngoài để đỏnh giỏ chỳng ảnh hưởng đến doanh nghiệp mỡnh như thế nào (4.1). Để xỏc định bối cảnh này, cỏc doanh nghiệp cú thể dựng cỏc cụng cụ hoạch định chiến lược như:

- SWOT (Strenghs – Weaknesses – Opportunities - Threats): ma trận điểm Mạnh – Yếu – Cơ Hội – Đe doạ, BCG (Boston Consultant Group);

- Ma trận MGSC (Grand Strategy Selection Matrix): ma trận lựa chọn chiến lược tổng thể;

- Ma trận SPACE (Strategic Position and Action Evaluation): ma trận vị trớ chiến lược và đỏnh giỏ hành động;

- Ma trận McKINSEY với vị thế cạnh tranh và sự hấp dẫn của ngành; - Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix);

- The Business Model Canvas: phỏc hoạ mụ hỡnh kinh doanh…

Điều quan trọng là đầu ra của quỏ trỡnh này phải lựa chọn được chiến lược (cú thể thụng qua đỏnh giỏ để xỏc định chiến lược nào được lựa chọn), thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh chiến lược trong suốt quỏ trỡnh kinh doanh.

Để thực thi cỏc chiến lược, doanh nghiệp phải hoạch định cỏc mục tiờu (6.2), hoạch định QMS và cỏc quỏ trỡnh cốt chớnh của doanh nghiệp mỡnh.

Phiờn bản mới cũng yờu cầu hiểu biết mong đợi của cỏc bờn liờn quan (4.2) như: Nhõn viờn, nhà đầu tư, khỏch hàng; Nhà cung cấp, đối tỏc kinh doanh, đối thủ…

Phiờn bản cũ yờu cầu: khi thiết lập, thực hiện, duy trỡ, cải tiến QMS, doanh nghiệp cũng xỏc định cỏc quỏ trỡnh cần thiết. Phiờn bản mới yờu cầu thờm …xỏc định rừ cỏc yờu cầu “đầu vào”, “đầu ra”, đo lường thụng qua cỏc “chỉ số” và cỏc “rủi ro” (nếu cú thể) cho cỏc quỏ trỡnh này.

Lónh đạo cao nhất phải chứng tỏ sự lónh đạo và cam kết của mỡnh đối với hệ thống quản lý chất lượng thể hiện qua yờu cầu “tự chịu trỏch nhiệm”… đảm bảo tớnh cam kết của lónh đạo…

Phiờn bản mới khụng cũn đũi hỏi đại diện lónh đạo (QMR trong phiờn bản cũ) với mong đợi rằng: lónh đạo phải trực tiếp điều khiển hệ thống quản lý chất lượng (QMS).

-Điều khoản “6. Hoạch định QMS” với “quản lý rủi ro” (Risk based thinking):

Thay đổi này rất quan trọng thay thế cho “hành động phũng ngừa” trong phiờn bản cũ. Khi phũng ngừa doanh nghiệp chủ động hơn, phản ứng, ngăn ngừa hoặc làm giảm tỏc dụng khụng mong muốn. Từ đú thỳc đẩy doanh nghiệp cải tiến liờn tục.

Hành động phũng ngừa là “tự động” khi một hệ thống quản lý dựa vào rủi ro. “Quản lý rủi ro” sẽ giỳp doanh nghiệp giảm mạnh cỏc nguy cơ làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm/ dịch vụ. Nú tỏc động trực tiếp vào cỏc yếu tố đầu vào (Man, Material, Machine, Method, Measurement,...) chứ khụng chỉ yếu tố đầu ra của quỏ trỡnh.

Cỏc nguyờn tắc kiểm soỏt rủi ro cú thể là: Thay đổi cụng nghệ hoặc thay đổi phương phỏp, Kiểm soỏt cụng nghệ (sống chung với lũ), kiểm soỏt bằng biện phỏp hành chớnh, Bảo vệ con người bằng PPE hoặc bảo vệ thành quả, ứng phú sự cố (khi cú tỡnh trạng khẩn cấp),…

Cỏc rủi ro đều cú tần suất xuất hiện và nguy cơ khỏc nhau, cho nờn, phiờn bản mới yờu cầu: Phải xỏc định và chọn cỏc rủi ro cú nguy cơ cao để kiểm soỏt. Việc kiểm soỏt cỏc rủi ro này phải thụng qua “cỏc mục tiờu” và/ hoặc “cỏc thủ tục” để kiểm soỏt chỳng.

Theo hướng dẫn của Diễn đàn cỏc tổ chức cụng nhận quốc tế (IAF), cỏc tổ chức được chứng nhận theo tiờu chuẩn ISO 9001:2008 cú 3 năm kể từ ngày tiờu chuẩn mới được ban hành để chuyển đổi sang tiờu chuẩn ISO 9001:2015. Điều này

cú nghĩa Giấy chứng nhận theo tiờu chuẩn ISO 9001:2015 chỉ cú thể được cấp kể từ ngày 15/09/2015. Cỏc tổ chức vẫn cú thể tiếp tục ỏp dụng tiờu chuẩn cũ và tất cả Giấy chứng nhận theo tiờu chuẩn ISO 9001:2008 sẽ hết hiệu lực sau ngày 14/09/2018.

Nguồn: [13]

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Chương 1 Tỏc giả đó hệ thống một cỏch khỏi quỏt về cơ sở lý luận của quản lý, chất lượng và quản lý chất lượng.

Chất lượng là gỡ, quản lý là gỡ, quản lý nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ lực cỏ nhõn vỡ mục đớch nhúm và với tư cỏch là một hoạt động, quản lý là sự tỏc động của tổ chức, của chủ thể quản lý cú hướng đớch tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiờu đó đề ra.

Quản lý chất lượng chớnh là cỏc hoạt động cú phối hợp để định hướng nhằm kiểm soỏt mọi tổ chức về chất lượng. Quản lý chất lượng tuõn theo những nguyờn tắc (ở đõy là 8 nguyờn tắc cơ bản) như hướng vào khỏch hàng, cần cú sự lónh đạo và sự tham gia của mọi thành viờn trong tổ chức; dựa trờn nguyờn tắc tiếp cận theo quỏ trỡnh và hệ thống, cải tiến liờn tục hệ thống, mọi quyết định dựa trờn sự kiện và đặc biệt đảm bảo nguyờn tắc cõn bằng quyền lợi cỏc bờn.

Chương I cũng đó đề cập đến bộ tiờu chuẩn ISO 9000, giới thiệu tiờu chuẩn cốt lừi ISO 9001 về yờu cầu của HTQLCL, đề cập đến lợi ớch khi ỏp dụng HTQL theo ISO 900, sự hưởng ứng và cụng nhận ỏp dụng ở phạm vi rộng lớn trờn thế giới cũng như ở Việt Nam.

Để hiểu rừ hơn thực trạng của đơn vị tỏc giả đang làm việc, trong đú cú kết quả của việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào hoạt động, chỳng ta sang chương 2: Thực trạng của việc ỏp dụng HTQLCL ISO 9000 vào họat động của Chi cục Đăng kiểm số 10.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIấU CHUẨN ISO 9001 TẠI CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM NểI CHUNG VÀ TẠI CHI CỤC ĐĂNG

KIỂM SỐ 10 NểI RIấNG

2.1 Khỏi quỏt về Cục Đăng kiểm Việt Nam và Chi cục Đăng kiểm số 102.1.1 Giới thiệu về Cục Đăng kiểm Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu về Cục Đăng kiểm Việt Nam

Nguồn: [15] “ Cục Đăng kiểm Việt Nam”

Cục Đăng kiểm Việt Nam (VR) là cơ quan quản lý Nhà nước về an toàn và chất lượng của cỏc phương tiện và thiết bị giao thụng vận tải, cú nhiệm vụ tổ chức và thực hiện giỏm sỏt kỹ thuật, chứng nhận chất lượng và an toàn cho cỏc phương tiện và thiết bị giao thụng vận tải đường thuỷ, đường bộ, đường sắt và cụng trỡnh biển, cỏc sản phẩm cụng nghiệp phục vụ cho cỏc ngành núi trờn. Đồng thời, VR cũng là một tổ chức phõn cấp tàu thuỷ.

Hoạt động của VR nhằm nõng cao an toàn sinh mạng con người, tài sản và ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường, khụng vỡ mục đớch lợi nhuận. Cục Đăng kiểm Việt nam là Cơ quan quản lý Nhà nước đầu tiờn trong ngành GTVT được chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 do Tổ chức chứng nhận chất lượng quốc tế BVC cấp

Cục éăng kiểm Việt Nam cú 26 Chi cục thực hiện kiểm tra kỹ thuật an toàn phương tiện thuỷ và cụng trỡnh biển; cú hệ thống 86 Trung tõm/Trạm đăng kiểm kiểm tra kỹ thuật an toàn phương tiện cơ giới đường bộ

Đăng kiểm Việt nam là thành viờn của Tổ chức OTHK, CITA và cú mối quan hệ hợp tỏc song phương với tất cả cỏc thành viờn của Hiệp hội phõn cấp Quốc tế IACS trờn cơ sở những thoả thuận đó ký.

Cục Đăng kiểm Việt Nam cú khoảng 1106 cỏn bộ, cụng nhõn viờn, trong đú cú hơn 903 cỏn bộ kỹ thuật cú trỡnh độ cao đẳng và đại học, khoảng 94 cỏn bộ cú trỡnh độ

trờn đại học

Mục tiờu chất lượng:

Mục tiờu Chất lượng của éăng kiểm Việt Nam là phục vụ lợi ớch cụng cộng và nhu cầu của khỏch hàng, gúp phần bảo đảm an toàn sinh mạng con người, tài sản và mụi trường, thụng qua cụng tỏc xõy dựng tiờu chuẩn và giỏm sỏt kỹ thuật khi thiết kế, đúng mới, cũng như trong suốt quỏ trỡnh khai thỏc cỏc phương tiện sắt, thủy, bộ và cụng trỡnh biển.

Chớnh sỏch chất lượng:

Chớnh sỏch chất lượng của éăng kiểm Việt Nam (VR) là cung cấp cỏc dịch vụ cú chất lượng để thực hiện những mục tiờu đó đề ra.

Cỏc hoạt động giỏm sỏt kỹ thuật, chứng nhận chất lượng và an toàn của VR luụn bảo đảm tớnh trung thực, tin cậy, nhanh chúng, rừ ràng và khụng ngừng được hoàn thiện.

Chớnh sỏch này được hiểu, thi hành và duy trỡ ở mọi cấp của éăng kiểm Việt Nam. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

+ Hoạt động đăng kiểm tàu thủy tại Việt Nam được hỡnh thành từ năm 1884, khi lần đầu tiờn ở Việt Nam cú ụ khụ để đúng tàu mới và sửa chữa tàu biển tại Ba Son, Sài Gũn.

+ Năm 1960, Phũng éăng ký hải sự trực thuộc Bộ Giao thụng vận tải được thành lập để thực hiện việc kiểm tra cỏc loại phương tiện vận tải đường thủy. Trụ sở của Phũng éăng ký hải sự đúng tại Hà Nội. Cơ quan này là cơ sở tiền thõn của éăng kiểm Việt Nam ngày nay.

+ Ngày 25-4-1964, Ty éăng kiểm được thành lập, cú trụ sở đúng tại thành phố Hải Phũng. Ngày này được lấy là ngày thành lập của éăng kiểm Việt Nam.

+ Năm 1970, éăng kiểm Việt Nam bắt đầu kiểm tra cỏc tàu buụn chạy tuyến quốc tế ngắn. Từ năm 1975, éăng kiểm Việt Nam kiểm tra phõn cấp và chứng nhận cỏc tàu chạy tuyến quốc tế xa.

+ Năm 1980, Đăng kiểm Việt Nam ký thoả thuận với DSRK về hợp tỏc và thay thế lẫn nhau trong kiểm tra phõn cấp.

+ Năm 1981, Đăng kiểm Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của TSCI.

+ Năm 1983, Đăng kiểm Việt Nam được bầu làm thư ký thường trực Văn phũng IMO ở Việt Nam.

+ Năm 1984, Đăng kiểm Việt Nam lần đầu tiờn tham dự Đại hội đồng IMO với sự uỷ quyền của Chớnh phủ Việt Nam.

+ Năm 1991, Đăng kiểm Việt Nam được chớnh phủ uỷ quyền chứng nhận cỏc tàu Việt Nam phự hợp với cỏc cụng ước SOLAS 74/78, MARPOL 73/78, LL66, TONNAG69, COLREG.

+ Từ năm 1992, éăng kiểm Việt Nam bắt đầu tham gia giỏm sỏt kỹ thuật và phõn cấp cỏc giàn khoan biển.

+ Năm 1993, éăng kiểm Việt Nam triển khai đẩy mạnh hoạt động kiểm tra sản phẩm cụng nghiệp lắp đặt trờn phương tiện thủy và cỏc cụng trỡnh trờn bộ.

+ Từ thỏng 5-1995, VR bắt đầu xõy dựng và triển khai hệ thống kiểm tra phương tiện cơ giới đường bộ.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng ISO 90012015 tại chi cục đăng kiểm số 10 cục đăng kiểm việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)