Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Viễn thông Hòa

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên, vật liệu tại viễn thông hòa bình (Trang 60 - 67)

Bình

3.2.1 Hoàn thiện quy trỡnh luõn chuyn tng t trong khõu xut kho nguyờn, vt liu ti vin thụng Hũa Bỡnh

Như đó trỡnh bày ở phần 3.1.2, quy trỡnh luõn chuyển chứng từ trong khõu xuất kho nguyờn, vật liệu đó bị đảo ngược. Do đú, kế toỏn trưởng ở viễn thụng Hũa Bỡnh cần phải nhắc nhở kế toỏn vật tư và thủ kho trong phũng mỡnh làm đỳng trỡnh tự theo quy định, khụng được tự ý thay đổi.

Quy trỡnh đỳng phải là: người nhận vật tư mang Giấy nhu cầu tới gặp thủ kho. Sau khi xem xột, thủ kho sẽ tiến hành xuất kho và lập biờn bản bàn giao. Người nhận vật tư mang biờn bản bàn giao tới gặp kế toỏn vật tư. Kế toỏn vật tư sẽ vào phần mềm, hạch toỏn nghiệp vụ và in phiếu xuất kho.

Hàng thỏng, kế toỏn vật tư và thủ kho sẽ tiến hành kiểm kờ hàng tồn kho và đối chiếu số liệu tồn kho của từng loại vật tư sao cho khớp.

Quy trỡnh luõn chuyển chứng từ trong khõu xuất nguyờn, vật liệu cú thể được khỏi quỏt qua sơ đồ sau:

60 (3) (2) Chứng từ KT (1) (4) Chứng từ KT Ng−ời nhận vật t− Kế toán vật t− Thủ kho Giải thích quy trình:

(1): Ng−ời nhận vật t− mang Giấy nhu cầu vật t−/ Quyết định điều động vật t− tới gặp thủ kho. Thủ kho kiểm tra giấy tờ rồi tiến hành xuất kho, lập biờn bản bàn giao vật tư.

(2): Người nhận vật tư mang biờn bản bàn giao cho kế toỏn vật tư và yờu cầu lập phiếu xuất kho.

(3): Kế toán vật t− lập phiếu xuất kho theo đúng số l−ợng và chủng loại ghi trong biờn bản bàn giao và giao cho ng−ời nhận vật t−. Phiếu xuất kho đ−ợc in thành 02 bản, kế toán vật t− giữ 01 bản, ng−ời nhận vật t− giữ 01 bản.

(4): Cuối tháng, kế toán vật t− và thủ kho tiến hành kiểm kờ hàng tồn kho, so sánh đối chiếu số vật t− trên sổ sách kế toán và thực tế trong kho để xỏc định số liệu vật t− tồn có khớp nhau hay không.

3.2.2 Hoàn thiện phương phỏp tớnh giỏ nguyờn, vt liu xut kho ti vin thụng Hũa Bỡnh

Dựa vào đặc điểm nguyờn, vật liệu sử dụng cũng như thực trạng kế toỏn nguyờn, vật liệu tại viễn thụng Hũa bỡnh em nhận thấy, để tớnh giỏ nguyờn, vật liệu xuất kho nờn thay đổi phương phỏp tớnh cho phự hợp. Do đú, kiến nghị đơn vị nờn ỏp dụng tớnh giỏ nguyờn, vật liệu xuất kho theo phương phỏp bỡnh quõn cả kỳ dự trữ.

Cỏch tớnh và cụng thức của phương phỏp bỡnh quõn cả kỳ dự trữ như sau: Giá thực tế nguyên, vật liệu

xuất dùng =

Số l−ợng vật liệu xuất

dùng x

Giá đơn vị bình quân vật liệu

Trong đú:

Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân =

3.2.3 Hoàn thiện bng phõn b nguyờn, vt liu ti vin thụng Hũa Bỡnh

Để cú thể theo dừi sỏt sao chi phớ nguyờn, vật liệu theo từng loại dịch vụ cung cấp, để cú thể thực hiện tốt cụng tỏc hạ giỏ thành tại viễn thụng Hũa Bỡnh nờn tiến hành lập bảng phõn bổ nguyờn, vật liệu theo từng loại dịch vụ. Do sản phẩm mà đơn vị cung cấp khụng mang hỡnh thỏi vật chất cụ thể, khụng tớnh chi phớ cụ thể cho từng loại dịch vụ do một loại nguyờn, vật liệu cú thể dựng để cung cấp 02 tới 03 loại dịch vụ nờn để phõn bổ nguyờn, vật liệu ta nờn phõn bổ nguyờn, vật liệu theo doanh thu của từng loại dịch vụ.

Cụng thức tớnh như sau:

Tng doanh thu cung cp cỏc dch v

Nguyờn, vt liu A dựng cho sn phm

B

=

Doanh thu cung cp dch v B

x Tng giỏ tr nguyờn vt liu A xut dựng trong

k

Bảng phõn bổ nguyờn, vật liệu sẽ cú dạng như sau:

BNG PHÂN B NGUYấN, VT LIU thỏng… năm…. ĐVT:…. Nguyờn,vật liệu Dịch vụ NVL A1 NVL A2 NVL A3 …. Dịch vụ MyTV Dịch vụ Internet Dịch vụ ĐT cố định ……..

3.2.4 Hoàn thiện phế liu thu hi ti vin thụng Hũa Bỡnh

Tại viễn thụng Hũa Bỡnh cú những trường hợp tài sản cố định bị hư hỏng, khụng sửa chữa được nhưng khụng thanh lý, bỏn phế liệu mà chỉ để trong kho. Việc đú khụng chỉ gõy ra sự lóng phớ khi khụng thanh lý phế liệu, thu hồi lại tiền mà cũn mất diện tớch trong kho để lưu trữ bảo quản cỏc loại nguyờn, vật liệu khỏc.

62

Cú những trường hợp khỏch hàng yờu cầu ngừng cung cấp dịch vụ, tuy nhiờn chậm trễ trong việc thu hồi phế liệu mang về, như: dõy cỏp, modem…Trong khi đú, cú những vật liệu thu hồi về cũn cú thể tiếp tục sử dụng được hay thanh lý, thu hồi lại bằng tiền. Thực tế này xảy ra khụng ớt tại đơn vị nhưng chưa cú biện phỏp cụ thể để giải quyết cỏc phế liệu này.

Kiến nghị trưởng phũng kế toỏn đưa ra cỏc quy định, biện phỏp để quản lý, xử lý số phế liệu từ cỏc trường hợp trờn như: quy định trỏch nhiệm của kế toỏn vật tư phải theo dừi những trường hợp khỏch hàng yờu cầu ngừng cung cấp dịch vụ để thu hồi nguyờn, vật liệu về (nếu cũn giỏ trị), yờu cầu thủ kho khụng để cỏc phế liệu trong kho quỏ 01 thỏng mà hàng thỏng phải tiến hành thanh lý hết số phế liệu thu hồi trong thỏng đú để trỏnh gõy ra lóng phớ, tổn thất cho đơn vị.

Lời Kết

Sau thời gian 3 tháng thực tập tại Viễn thông Hòa Bình, kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết với thực tế em nhận thấy không chỉ trong các ngành sản xuất vật chất mà cả trong các ngành sản xuất dịch vụ, nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong việc tạo lên giá trị của sản phẩm - dịch vụ. Do đó, kế toán nguyên, vật liệu là một phần đóng vai trò cơ bản trong công tác hạ giá thành sản phẩm dịch vụ. Kế toán vật t− có khoa học, phù hợp chi phí đầu vào có đ−ợc quản lý chặt chẽ, hợp lý thì giá thành của dịch vụ đầu ra mới có thể hạ, giúp cho dịch vụ của đơn vị mình có thể đ−ợc nhiều khách hàng biết đến và sử dụng trong mối t−ơng quan so sánh giá trị sử dụng và giá của dịch vụ mà đơn vị mình cung cấp. Kế toán vật t− nằm trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các phần hành còn lại, trong tổng thể bộ máy kế toán của đơn vị. Do đó, cần có sự phối hợp giữa các phần hành kế toán để có đ−ợc bộ máy kế toán ổn định, chuyên nghiệp, hiệu quả. Trong quá trình làm khóa luận, do còn thiếu kiến thức về mặt lý thuyết cũng nh− kinh nghiệm thực tế, bài viết của em không tránh khỏi sai sót. Tuy nhiên, nhờ có sự h−ớng dẫn, chỉ bảo của Thầy GS. TS Nguyễn Văn Công nên bài viết của em đV hoàn thiện hơn.

Em chân thành cám ơn các Thầy - Cô khoa Kinh tế, Viện Đại học Mở Hà Nội trong 4 năm qua đV truyền dạy cho em những kiến thức căn bản ban đầu để em có thể tiếp tục phát triển hơn cho sự nghiệp t−ơng lai. Và em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy GS. TS Nguyễn Văn Công - ng−ời đV giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất.

64

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp (phần I), GS.TS Nguyễn Văn Công, nhà xuất bản Thống kê.

2. Quy định cụ thể áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp, tập 1 Hệ thống tài khoản, Nhà xuất bản B−u điện.

3. Quy định cụ thể áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp, tập 3 Hệ thống báo cáo tài chính, Nhà xuất bản B−u điện.

4. Quy định cụ thể áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp, tập 4 Chế độ chứng từ, sổ sách kế toán, Nhà xuất bản B−u điện.

5 Tờ báo “ Tuần tin VNPT”, Trung tâm Thông tin & Quan hệ công chúng. 6. Các tài liệu, sổ sách, chứng từ của Viễn thông Hoà Bình.

Mục lục

Trang Lời mở đầu ……….01 Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp

viễn thông ……….02

1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh viễn thông có ảnh h−ởng tới kế toánnguyên, vật liệu ………02 1.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh ………....02 1.1.2 Đặc điểm về sản phẩm, dịch vụ ……….03 1.2 Khái niêm, đặc điểm, phân loại và tính giá nguyên, vật liệu trongcác doanh nghiệp viễn thông ……….….04 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp viễn thông……04 1.2.1.1 Khái niệm nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp viễn thông……….04 1.2.1.2 Đặc điểm nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp viễn thông ………. …05 1.2.1.3 Vai trò của nguyên, vật liệu trong việc cung cấp các dịch vụ củacác doanh nghiệp viễn thông ……….06 1.2.2 Phân loại nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp viễn thông………. 06 1.2.3 Tính giá nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp viễn thông……….…. 07 1.2.3.1 Tính giá nguyên, vật liệu nhập kho trong các doanh nghiệp viễn thông……… 07 1.2.3.2 Tính giá nguyên, vật liệu xuất kho trong các doanh nghiệp viễn thông………. 07 1.3 Kế toán tổng hợp nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp viễn thông ……...…11 1.3.1 Tài khoản sử dụng ……….11

1.3.2 Kế toán các nghiệp vụ tăng nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp viễn thông.12 1.3.3 Kế toán các nghiệp vụ giảm nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp viễn

thông………....17 1.4 Kế toán chi tiết nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp viễn thông ………...…18 1.4.1 Ph−ơng pháp mở thẻ song song………. 18 1.4.2 Ph−ơng pháp sổ số d− ………19

66

Ch−ơng 2: Thực trạng kế toán nguyên, vật liệu tại Viễn thông Hòa Bình ……… 22

2.1 Tổng quan về Viễn thông Hòa Bình ……….... 22

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ………. ………..22

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh ………..……. 24

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Viễn thông Hòa Bình ………...……. 28

2.1.4 Đặc điểm tổ chức hình thức sổ kế toán ………..…. 29

2.2 Thực trạng kế toán chi tiết nguyên, vật liệu tại Viễn thông Hòa Bình………..…32

2.2.1 Tại kho ………. 32

2.2.2 Phòng kế toán ………... 35

2.3 Thực trạng kế toán tổng hợp nguyên, vật liệu tại Viễn thông Hòa Bình …….…40

2.3.1 Phân loại, tính giá và tài khoản sử dụng……….………..…. 40

2.3.2 Kế toán các nghiệp vụ phát sinh tăng nguyên, vật liệu ………..…. 44

2.3.3 Kế toán các nghiệp vụ phát sinh giảm nguyên, vật liệu ………... 50

Ch−ơng 3 Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Viễn thông Hòa Bình …...……58

3.1 Đánh giá khái quát thực trạng kế toán nguyên, vật liệu tại Viễn thôngHòa Bình 3.1.1 Về đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán, sổ sách, báo cáo….…58 3.1.2 Về các −u điểm, nh−ợc điểm của kế toán nguyên, vật liệu tại Viễn thông Hòa Bình.. ……….….59

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Viễn thông Hòa Bình……….61

3.2.2 Hoàn thiện công tác quản lý nguyên, vật liệu tại Viễn thông Hòa Bình ……..… 61

3.2.3 Hoàn thiện bộ máy kế toán tại Viễn thông Hòa Bình………...…….63

Tài liệu tham khảo ………..64

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên, vật liệu tại viễn thông hòa bình (Trang 60 - 67)