16 Võ Đình Tồn (2002), "Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở nước ta hiện nay", Tạp chí Luật học, (3). chí Luật học, (3).
khơng biết nhau; (iv) Tiết kiệm thời gian, chi phí cho các bên liên quan; và (v) Nâng cao vị thế, vai trị và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với đối tác...
- Về khuôn khổ pháp lý, pháp luật về tín dụng ngân hàng đã xác định, cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Như vậy, bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận. Cam kết bảo lãnh bằng văn bản bảo lãnh của ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng có thể bao gồm các hình thức là thư bảo lãnh hoặc hợp đồng bảo lãnh. Với hình thức “thư bảo lãnh”, ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng thực hiện cam kết đơn phương bằng văn bản về việc tổ chức này sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng, khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Trong khi đó, “hợp đồng bảo lãnh” là thoả thuận bằng văn bản giữa ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng và bên nhận bảo lãnh hoặc giữa ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh, khách hàng và các bên liên quan (nếu có) về việc ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh17.
Bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ đa phương, với sự tham gia của nhiều chủ thể: Hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể,