2.2 Thực trạng tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục Hải quan
2.2.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)
Kết quả kiểm định thang đo các nhân tốt tác động tới tạo động lực làm việc của
CBCC Chi cục Hải quan KCX&KCN Hải Phịng được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 2.10 Bảng tóm tắt hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố nghiên cứu của các nhân tố nghiên cứu
TT Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai của thang đo nếu loại
biến Hệ số tương quan với biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
Nhân tố 1: Nhu cầu sinh lý ( = 0.790)
2 SL2 14.59 9.248 0.649 0.725
3 SL3 14.56 10.266 0.493 0.774
4 SL4 14.58 9.6244 0.551 0.757
5 SL5 14.60 9.858 0.56 0.754
Nhân tố 2: Nhu cầu an toàn ( = 0. 711)
1 AT1 11.04 6.264 0.173 0.827
2 AT2 10.91 4.640 0.627 0.569
3 AT3 11.05 4.504 0.640 0.557
4 AT4 11.16 4.491 0.615 0.572
Nhân tố 3: Nhu cầu quan hệ xã hội ( = 0. 623)
1 XH1 10.49 4.004 0.404 0.553
2 XH2 10.64 3.730 0.424 0.539
3 XH3 10.51 3.721 0.464 0.505
4 XH4 10.11 4.819 0.330 0.603
Nhân tố 4: Nhu cầu được tôn trọng ( = 0.818)
1 TT1 15.15 8.734 0.635 0.776
2 TT2 15.14 9.400 0.581 0.792
3 TT3 15.06 8.882 0.658 0.768
4 TT4 15.06 9.161 0.625 0.778
5 TT5 14.96 10.729 0.583 0.797
Nhân tố 5: Nhu cầu thể hiện năng lực bản thân ( = 0. 820)
1 THBT1 11.16 6.137 0.666 0.763
2 THBT2 11.19 6.609 0.575 0.804
3 THBT3 11.27 5.960 0.652 0.770
4 THBT4 11.12 6.072 0.680 0.756
(Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu trên phần mềm SPSS)
Kết quả phân tích thang đo của các nhân tố được thể hiện ở bảng trên cho thấy:
+ Nhân tố nhu cầu sinh lý có hệ số Cronbach’s Alpha 0.790 > 0.6, đây là
thang đo rất tốt, các biến quan sát có mối quan hệ tương quan chặt chẽ với nhau.
Xét 5 biến quan sát (SL1, SL2, SL3, SL4, SL5) của nhân tố này thấy hệ số tương quan với biến tổng đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.3. Như vậy, thang đo nhân tố nhu cầu sinh lý đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, khơng có biến nào bị loại bỏ và
thang đo là phù hợp.
+ Nhân tố nhu cầu an tồn có hệ số Cronbach’s Alpha 0. 711 > 0.6. Tuy
hợp lý” có hệ số tương quan với biến tổng là 0.173 < 0.3 và hệ số Cronbach’s
Alpha nếu loại biến là 0.827 > 0. 711 (là hệ số Cronbach’s Alpha) nên không đạt
yêu cầu, các biến khác đều đạt yêu cầu hệ số tương quan với biến tổng lớn 0.3.
Tác giả quyết định loại biến AT1 nhằm tăng độ tin cậy của thang đo. Chạy lại kiểm định lần thứ 2, ta có kết quả như sau:
Bảng 2.11 Bảng tóm tắt hệ số Cronbach’s Alpha của
nhân tố nhu cầu an toàn
TT Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai của thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan với biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Nhân tố 2: Nhu cầu an toàn ( = 0.827)
1 AT2 7.23 3.199 0.647 0.798
2 AT2 7.37 2.964 0.710 0.736
3 AT4 7.48 2.908 0.699 0.748
(Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu trên phần mềm SPSS)
Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.827 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
+ Nhân tố nhu cầu quan hệ xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha là 0. 623 >
0.6 chứng tỏ việc nghiên cứu tác động của nhân tố này tới tạo động lực làm việc
cho CBCC Chi cục Hải quan KCX&KCN Hải Phịng là có độ tin cậy và chấp nhận được. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát (XH1, XH2, XH3,
XH4) cũng đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.3. Mặt khác, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ một trong các biến này đều thấp hơn nên không loại thêm biến nào.
+ Nhân tố nhu cầu được tơn trọng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.818 >
0.6 chứng tỏ việc nghiên cứu tác động của nhân tố này tới tạo động lực làm việc
cho CBCC Chi cục Hải quan KCX&KCN Hải Phòng là có độ tin cậy và chấp nhận được. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát (TT1, TT2, TT3, TT4,
TT5) cũng đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.3, nếu bỏ biến thì hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn. Do đó, khơng biến nào bị loại bỏ và đây là thang đó tốt cho các biến
quan sát tương quan chặt chẽ.
+ Nhân tố nhu cầu thể hiện năng lực bản thân có hệ số Cronbach’s Alpha là
0. 820 >0.6 chứng tỏ việc nghiên cứu tác động của nhân tố này tới tạo động lực
làm việc cho CBCC Chi cục Hải quan KCX&KCN Hải Phịng là có độ tin cậy
và chấp nhận được. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát (THBT1,
THBT2, THBT3, THBT4) cũng đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.3. Nếu bỏ các biến
quan sát đi thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ nhỏ hơn nên không loại bỏ thêm biến
nào và thang đo là phù hợp.
Như vậy, căn cứ kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số
Cronbach’s Alpha đến lớn hơn 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.