Sau 120 ngày nuôi thí nghiệm, kiểm tra kích thước tuyến sinh dục của Tôm Hùm thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.11.
Bảng 3.11: Kích thước tuyến sinh dục của Tôm Hùm Bông ở các công thức thức ăn
Giới tính Thời gian
Điều kiện chiếu sáng TỐI SÁNG
Đực
Cái
Trước thí nghiệm Sau khi thí nghiệm Trước thí nghiệm Sau khi thí nghiệm
1,5 g 9,55 g 1,2 g 3,0 g 1,5 g 3,2 g 1,2 g 1,8 g
Tôm Hùm đực trước khi đưa vào thí nghiệm được lấy mẫu ngẫu nhiên một cá thể, mổ để kiểm tra tuyến sinh dục. Kết quả thu được khối lượng của tuyến sinh dục đực là 1,5 g và hình dạng là tuyến mỏng, trắng nhạt (hình 3.11).
Hình 3.11: Tuyến sinh dục của Tôm Hùm đực (trước khi thí nghiệm về ánh sáng)
Tương tự Tôm Hùm đực, Tôm Hùm cái trước khi đưa vào thí nghiệm được lấy mẫu ngẫu nhiên một cá thể, mổ để kiểm tra tuyến sinh dục. Kết quả thu được khối lượng của tuyến sinh dục cái là 1,2 g và hình dạng là tuyến mỏng hình chữ H, màu vàng nhạt (hình 3.12).
Hình 3.12: Tuyến sinh dục của Tôm Hùm cái (trước khi thí nghiệm về ánh sáng)
Sau 120 ngày nuôi thí nghiệm, tiến hành thu mẫu Tôm Hùm đực, mỗi nghiệm thức chọn ngẫu nhiên một con tôm đực để mổ kiểm tra tuyến sinh dục đực. Kết quả thu được tuyến sinh dục đực của tôm ở nghiệm thức TỐI có khối lượng (9,55 g) và tuyến sinh dục căng phồng, có màu vàng, tinh bào đã nhìn thấy rõ đều. Tuyến sinh dục đã chuyển sang giai đoạn thành thục (hình 3.13)
Hình 3.13: Tuyến sinh dục của Tôm Hùm đực ở nghiệm thức TỐI
Trong khi đó, khối lượng tuyến sinh dục của Tôm Hùm đực ở nghiệm thức SÁNG nhỏ hơn nhiều, chỉ đạt (3,2 g). Tuyến sinh dục có phát triển so với trước khi
đưa vào thí nghiệm, nhưng tinh bào vẫn chưa phát triển đều. Tuyến sinh dục vẫn ở giai đoạn chưa thành thục (hình 3.14)
Hình 3.14: Tuyến sinh dục của Tôm Hùm đực ở nghiệm thức SÁNG
Sau 120 ngày nuôi thí nghiệm, thu mẫu ở mỗi nghiệm thức một con Tôm Hùm cái để mổ kiểm tra tuyến sinh dục. Kết quả thu được, tuyến sinh dục của tôm cái ở nghiệm thức TỐI có khối lượng đạt được (3,0 g), tuyến sinh dục có hình chữ H, căng phồng và có màu vàng, đã nhìn thấy rõ noãn bào. Tuyến sinh dục đã chuyển sang giai đoạn 2 (hình 3.15).
Kết quả kiểm tra tuyến sinh dục của Tôm Hùm cái ở nghiệm thức SÁNG có khối lượng thấp hợn (1,8 g). Tuyến sinh dục có màu vàng nhạt, noãn bào vẫn chưa nhìn thấy rõ. Tuyến sinh dục vẫn ở giai đoạn 1 (hình 3.16)
Hình 3.16: Tuyến sinh dục của Tôm Hùm cái ở nghiệm thức SÁNG
Như vậy, Tôm Hùm Bông nuôi trong điều kiện che tối có quá trình phát dục nhanh hơn tôm nuôi trong điều kiện ánh sáng bình thường.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 1. Kết luận
1.1 Có thể sử dụng các loại Sò, Ghẹ, Mực phối trộn thành thức ăn để nuôi Tôm Hùm Bông theo tỷ lệ GHẸ-80 (80% ghẹ, 10% sò, 10% mực), SÒ-80 (80%sò, 10% ghẹ, 10% mực) và MỰC-80 (80% mực, 10% ghẹ, 10% sò). Trong đó công thức thức ăn MỰC-80 có tỷ lệ lipid cao nhất (16,28%); GHẸ- 80 thấp nhất (12,59%) và mức trung bình là SÒ-80 (14,26%).
1.2 Tỷ lệ của 5 acid béo không no Acid Linoleic C18H32O2 (18:2n-6), acid
Linolenic C18H30O2 (18:3n-3), Arachidonic C20H32O2 (20:4n-6), acid Eicosapentaenoic C20H30O2 (20:5n-3) và acid Docosahexaenoic C22H32O2
(22:6n-3). trong các công thức thức ăn lần lượt từ cao đến thấp là: MỰC-80 (3,58%), SÒ-80 (1,87%) và GHẸ-80 (1,51%)
1.3 Trong cùng điều kiện thí nghiệm, khi sử dụng công thức thức ăn MỰC-80 và SÒ-80 để làm thức ăn thì Tôm Hùm Bông có tốc độ sinh trưởng (SGRCL: 0,09 ± 0,01 %/ ngày, SGRW: 0,26 - 0,27 %/ngày) cao hơn so với sử dụng công thức thức ăn GHẸ-80 (SGRCL: 0,07 ± 0,01 %/ngày và SGRW: 0,22 %/ngày) (P<0,05)
1.4 Tôm Hùm Bông nuôi bằng công thức thức ăn MỰC-80 có tuyến sinh dục (đực và cái) phát triển nhanh hơn so với tôm nuôi bằng các công thức thức ăn SÒ-80 và GHẸ-80.
1.5 Tôm Hùm Bông nuôi trong điều kiện che sáng (cường độ ánh sáng đo ban ngày: 15,5 ± 1,2 Lux) có tốc độ sinh trưởng (SGRCL: 0,08 ± 0,01 %/ngày, SGRW: 0,25 ± 0,01 %/ngày) cao hơn so với tôm nuôi trong điều kiện ánh sáng bình thường (cường độ ánh sáng đo ban ngày: 2.047 ± 540 Lux) với tốc độ sinh trưởng (SGRCL: 0,06 ± 0,01 %/ngày và SGRW: 0,23 ± 0,01 %/ngày) (P<0,05)
1.6 Tôm Hùm Bông nuôi trong điều kiện che sáng có tuyến sinh dục phát triển nhanh hơn so với tôm nuôi trong điều kiện ánh sáng bình thường.
2. Đề xuất ý kiến
2.1 Cần có những nghiên cứu qui mô, chuyên sâu hơn về nhu cầu dinh dưỡng và các loại thức ăn cho từng giai đoạn phát triển của Tôm Hùm Bông
2.2 Nghiên cứu thêm nhiều yếu tố sinh thái như nhiệt độ, dòng chảy,.. để hiểu rõ hơn đặc tính sinh lý, sinh thái của Tôm Hùm Bông, góp phần hoàn thiện qui trình sản xuất giống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Bộ Thủy sản (1996) Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 616 trang.
Lê Thanh Hùng (2000) Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Bài giảng tóm tắt. Đại học Nông Lâm Tp HCM. Trang 63 – 73.
Lại Văn Hùng (2006), Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn trong Nuôi trồng thủy sản. Đại học Nha Trang. 60 trang.
Võ Văn Nha (2007) Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi Tôm Hùm. Báo cáo tổng kết Kh & KT. 153 trang.
Vũ Trung Tạng & Nguyễn Đình Mão (2006) Khai thác và sử dụng bền vững đa dạng sinh học thủy sinh vật và nguồn lợi thủy sản Việt Nam. NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh. 146 trang.
Đinh Tấn Thiện (2004) Kỹ thuật ương nuôi tôm Hùm giống ở vùng biển Sông Cầu, Phú Yên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984 – 2004), Viện NCNTTS 3. NXB Nông nghiệp – TpHCM. Trang 59 – 72.
Nguyễn Thị Bích Thúy (1993) Một số đặc điểm sinh học sinh sản Tôm Hùm Sỏi ( P.stimpsoni – Holthuis, 1963) ở vùng biển Quảng Trị, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984 – 2004), NXB Nông nghiệp, 2004, 51 – 58. 653 trang.
Nguyễn Thị Bích Thúy (1994) Một số đặc điểm sinh học của Tôm Hùm trong thời kỳ thành thục sinh dục. Báo cáo khoa học. 23 trang.
9.
10.
11.
12.
Hùm Bông (Panulius ornatus Fabricius 1798) ở vùng biển Miền Trung. Luận án cao học ngành nuôi trồng thủy sản. Trường đại học Thủy Sản, Nha Trang.
Nguyễn thị Bích Thúy (1998) Nghiên cứu các đặc điểm sinh học nhằm góp phần bảo vệ nguồn lợi Tôm Hùm ở vùng biển miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học. 196 trang.
Nguyễn Thị Bích Thúy (2004) Một số dẫn liệu về ảnh hưởng của các điều kiện môi trường lên sự sinh trưởng của tôm con (juvenile) Tôm Hùm Bông (Panulirus ornatus) ở vùng biển miền Trung, Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984 – 2004), Viện NCNTTS 3. NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. Trang 73 – 80.
Viện Hải Dương Học Nha Trang (2002) Quy hoạch tổng thể phát triển thủy
sản vùng ven bờ Cù Mông – Xuân Đài ( Phú Yên) Giai đoạn 2001 – 2010, Sở Thủy sản, UBND tỉnh Phú Yên. 75 trang.
* TÀI LIỆU TIẾNG ANH:
13.
14.
Aiken & Waddy (1980) Reproductive Biology. In the Biology and
management of lobsters. Vol. 1: Physiology and behavior ( Ed. by J.S. Cobb and B. F. Phillips) Academic Press, New York. 215p.
Barbara Somers (2007) A Mysterious Disease Afflicts Lobster Shells, The New England Lobster Research Initiative is managed by the national Marine Fisheries Service, the University of Rhode Island, and Rhode Island Sea Grant. Posted: October 18, 2007.
15.
16.
17.
18.
19.
(1987) Movement and breeding of the ornatus rock lobster, Panulirus ornatus in Torres Strait and on the North – East coast of Queenland. Aust. Journ. Mar. Fresh. Res, Vol.38,1987, 197 – 210.
Berry, P. E. (1970) Mating behavior, oviposition and fertilization in the spiny lobster Panulirus homarus ( Linaues), Oceanogr. Res. Inst. Invest. Rep. 1970, 24, 1 – 16.
Berry, P. F. (1971) The biology of the spiny lobster Panulirus homarus (Linaeus) off the east coast of Southern Africa, Oceanogr. Res. Inst. Invest. Rep. 1971, 28, 1 – 75.
Boghen, A. D., Castell, J. D & Conklin, D. E. (1982) Search of a reference protein to replace ‘vitamin – free casein’ in lobster nutrition studies. Can. J. Zoo., 60, 2033 – 8.
Bordner, C. E., D’Abramo, L. R., Conklin, D. E, Baum, N. A. (1986)
Development and evaluation of diets for crustacean aquaculture. J. World Aquacult. Soc., 17, 44 – 51.
20. Brown, P.B., Leader, R., Jones, S. and Key, W. (1995) Preliminery
evaluatetions of a new water – stable feed for cultureand trapping of spiny lobster ( Panulirus argus) and fish in Bahamas. J. Aquacult. Trop., 10, 177-183.
21.
22.
Castell, J. D. & Covey, J. F. (1976) Dietary lipid requirement of adult
lobster, Homarus americanus (M.E.). J. Nutr., 106, 1159 – 65.
Castell, J. D. & Budson, S. D (1974) Lobster nutrition: the effetc on
Homarus americanus of dietary protein lever. J. Fish. Res. B. D. Can.,
23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31.
standard reference diet for crustacean nutrition research. I. Evaluation of two formulations. J. World Aquacult. Soc., 20, 93 – 99.
Channells, P. History and development of the Australian rock lobster fishery for Panulirus ornatus. Aust. Govt. Publ. Canberr. 1986, 184 – 189.
Chittleborough, R. G. Breeding of Panulirus longipes cygnus(George) under natural and controlled conditions. Aust. J. Mar. Fresh. Res. 1967a, 27, 499 – 516.
Cobb, J. S & Wang, D.Fishieries biology of lobster and Crayfishes. In the biology of Crustacea, Vol.10 ( Ed. By Provenzano), Academic Press, New York, 1985, pp.167 – 247.
Conklin, D. E., D’Abramo, L. R., Bordner, C.E., & Baum, N. A. (1980) A sucessful puriefied diet for the culuture of juvenile lobster: The effect of lecithin. Aquaculture, 21, 243 – 9.
D’Abramo, L. R., Conklin D. E. & Akiyama, D. M (1997) Crustacean Nutrition. Advances in World Aquculture, Vol. 6.
D’Abramo, L. R., Bordner, C.E., Conklin, D. E. and Baum, N. A. (1984)
Sterol requirement of juvenile lobster, Homarus sp. Aquaculture, 42, 18 – 25.
Du, P.T. & Hoang, D.H (2004) Combined culture of mussel: A tool for providing live feed and Improving envitonmental quality for lobster aquaculture in Vietnam. In Spiny lobster ecology and exploitation in the South China Sea region: Aciar proceedings, No.120, pp 57 – 58.
George, R. W. and Main, A. R. The evolution of spiny lobsters ( Palinuridae) :a study of evolution in the marine environment. Evolution, 1967, 21, 803 – 820.
32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39.
vercicolor as method for determining size at the fist physical maturity. Rapp.P. V. Reun., Cons. Int. Explor. Mer. 1979, 157, 182 – 185.
Holthuis, L. B. FAO species catologue. Marine Lobsters of the World. FAO Fisheries Synopsis ( Vol. 13, No.125). Food and Agriculture
Organization of the United Nations, Rome, Italy, 1991,292pp.
Jame, P. J. & Tong, T. J.(1997) Differences in growth and moult frequency among post – pueruli of Jasus edwardsii fed fresh, aged or frozen musels Mar. Freshwat. Res., 48, 931 – 4.
Juinio, M. A. Some aspects of the reproduction of Pamulirus penicillatus (Decapoda: Palinuridae). Bull. Mar. Sci. 1987, 41, 242 – 252.
Kanazawa, A, (1994) Nutrition and food. In: Spiny lobster: Fisheries and culture ( Phillips, B. F., Cobb J. S & Kittaka, J. eds), pp 483 – 494. Blackwell Scientific Publications.
Kanciruk. P. Ecology of juvenile and adult Palinuridae (Spiny Lobsters).
Vol.2: Ecology and management ( Ed. by J. S. Cobb & B.F. Phillips), Academic Press, New York, 1980, pp.69 – 79.
Kevin C. Williams (2008) Nutritional requirements of juvenile Panulirus ornatus lobsters. Proceedings of an international symposium held at Nha Trang, Vietnam, 9–10 December 2008
Lipcius, R. N. and Herrnkind, W. F. (1982) Molt cycle alterations in behavior, feeding and diet rhythms of a decapod crustacean, the spiny lobster Panulirus argus. Mar. Biol, 1982, 241 – 252.
40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47.
Spiny Lobster. In: Spiny lobster: Fisheries and culture (Phillips, B. F. & Kittaka, J. eds) 2nd edn, pp 1 – 40. Blackwell Science Ltd, London, UK.
MacFarlane. J. W. and Moor. R. (1986) Reproduction of the ornate rock lobster, Panulirus ornatus ( Fabricius) in Papua New Guinea. Austr. J. Mar. Fresh. Res. 1986, 37.
Njus, D., Mc Murry, L., and Hastings, J. W. (1977) Conditionality circadian rhythmicity: Synergistic action of light and temparature. J. comp. physiol, 1977, B 117, 335 – 344.
Phillip, B. E., Palmer, M. J., R and Trendall, J. T. (1992) Estimating growth of the spiny lobsters Panulirus cygnus, P.argus and P. ornatus. Aust. J. Mar. Freshwat. Res., 43: 1177 – 1188.
Phillips, B.F.; Cobb, J. S. and George, R.W. (1980) Genaral Biology. In the biology and management of lobsters. Vol.1 : Physiology and behaviour (Ed. By. J.S. Cobb and B.F. Phillips) Academic Press, New York. 1980,2-72.
Serfling, F. A., Jon C. Van Olst and Ford R. F. (1974) A recirculating culture system for larvae the American lobster, Homarus americanus.
Aquaculture, 3, 303 – 309.
Sutcliffe, W. H. (1953) Note on the biology of the spiny lobseter, Panulirus guttatus, in Bermuda. Ecology, 1953, 34, 200 – 201.
Teshima, S., Kanazawa, A. and Sasada, H. (1983) Nutritive value of dietary cholesterol and other sterol to larval prawn, Penaeus japonicus Bate. Aquaculture, 31, 159 – 167.
48.
49.
50.
51.
52.
Vietnam. In Cage Aquaculture in Asia: Proceeding of the First International Symposium on Case Aquaculturein Asis, pp 111 – 123. Asia Fisheries Society, Manila, and World Aquaculture Society – Southeast Asia Chapter, Bangkok.
Tuan, L.A, Mao, N.D (2008) Effect of trash fish species and vitamin
supplementation on productivity of Panulirus ornatus juveniles fed moist diets. Proceedings of an international symposium held at Nha Trang, Vietnam, 9–10 December 2008
William A. Lellis and Julie A. Russell (1990) Effect of temperature on survival, growth and feed intake of postlarval spiny lobster, Panulirus argus, Aquaculture. Vol.90, Issue 1, P 1 – 9.
Williams, A. B. (1988) Lobster of the World – An Illustrated Guide.Osprey Books, Huntington, New York, 1988, 186pp.
Zimmer – Faust, R. K. & Case, J. E. (1982) Odors influencing foraging behavior of the california spiny lobster, Panulirus interruptus, and other decapod Crustacea. Mar. Behav. Physiol., 9, 35 – 58.
Phụ lục 1: Kết quả phân tích số liệu thu được từ thí nghiệm các nhóm thức ăn Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error
95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum N Mean Std. Deviation
Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. CLc GRCL SGRCL Wc GRW SGRW 1.106 .206 .106 .486 .599 .504 2 2 2 2 2 2 15 15 15 15 15 15 .356 .816 .900 .625 .562 .614 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. CLc Between Groups Within Groups Total 11.714 7.802 19.516 2 15 17 5.857 .520 11.261 .001 GRCL Between Groups
Post Hoc Tests Multiple Comparisons LSD GRW GHẸ-80 SÒ-80 MỰC-80 SÒ-80 GHẸ-80 * -35.83333
Dependent (I) (J) Mean Difference Variable NghiemThuc NghiemThuc (I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Dependent (I) (J) Mean Difference Variable NghiemThuc NghiemThuc (I-J)
Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound * CLc GHẸ-80 SÒ-80 -1.15000 .41638 .015 -2.0375 -.2625 * MỰC-80 -1.96667 .41638 .000 -2.8542 -1.0792 * SÒ-80 GHẸ-80 1.15000 .41638 .015 .2625 2.0375 MỰC-80 -.81667 .41638 .069 -1.7042 .0708 * MỰC-80 GHẸ-80 1.96667 .41638 .000 1.0792 2.8542 SÒ-80 .81667 .41638 .069 -.0708 1.7042 * GRCL GHẸ-80 SÒ-80 -1.93333 .53107 .002 -3.0653 -.8014 * MỰC-80 -2.06667 .53107 .001 -3.1986 -.9347 * SÒ-80 GHẸ-80 1.93333 .53107 .002 .8014 3.0653 MỰC-80 -.13333 .53107 .805 -1.2653 .9986 * MỰC-80 GHẸ-80 2.06667 .53107 .001 .9347 3.1986 SÒ-80 .13333 .53107 .805 -.9986 1.2653 *
Ghi chú: *. The mean difference is significant at the 0.05 level. Dấu “.” Ngăn cách phần thập phân.
MỰC-80 MỰC-80 GHẸ-80 SÒ-80 -8.33333 * 44.16667 8.33333 11.20929 11.20929 11.20929 .469
Phụ lục 2: Kết quả phân tích số liệu thu được từ thí nghiệm các điều kiện chiếu sáng khác nhau. Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error
95% Confidence Interval for Mean
Minimum
Maximum
ANOVA
Ghi chú: dấu “.” Ngăn cách phần thập phân.
Phụ lục 3: Kết quả phân tích mẫu thức ăn
Sum of Squares df Mean Square F Sig. CLc Between Groups Within Groups Total 22.413 10.183 32.597 1 10 11 22.413 1.018 22.010 .001 GRCL Between Groups
Phụ lục 4: Một số hình ảnh trong thí nghiệm
Tôm Hùm Bông (Panulirus ornatus)
Chân bò 5 Tôm Hùm đực
Tuyến sinh dục Tôm Hùm đực
Chăm sóc vệ sinh bể thí nghiệm
Chân bò 5 Tôm Hùm cái
Tuyến sinh dục Tôm Hùm cái